Phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng miền núi phía bắc giai đoạn 2001- 2010 (Trang 48 - 50)

- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,

1.Phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng

1.1. Phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội

Miền núi phía Bắc là vùng kém phát triển về mọi mặt, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhng nông nghiệp của vùng cũng gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Do đó, phơng hớng cho những năm sắp tới tập trung phát triển toàn diện kinh tế- xã hội của vùng:

- Phát triển nông- lâm nghiệp và kinh tế nông thôn, tập trung sản xuất lơng thực để đáp ứng nhu cầu tại chỗ, ổn định đời sống đồng bào các dân tộc, xoá bỏ nạn du canh, đốt rừng làm nơng rẫy. Mở rộng diện tích lúa nớc, kể cả làm ruộng bậc thang, phát triển thuỷ lợi, hệ thống giao thông đờng bộ, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.

Tăng cờng đầu t phát triển các loại cây công nghiệp (chè, mía,…) và phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, ngựa), kết hợp với phát triển các loài vật nuôi khác nh gia cầm, dê thịt, sữa, ong,…

- Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo, tăng cờng công tác định canh định c, ổn định dân di c tự do.

- Phát triển công nghiệp và các ngành nghề truyền thống. Mở rộng hợp tác, tìm công nghệ mới, quy mô hợp lý để đầu t xây dựng các cơ sở chế biến nông sản, khuyến khích các địa phơng củng cố, phát triển các ngành nghề truyền thống nh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu hoặc phục vụ các nhu cầu của địa phơng nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

- Về lĩnh vực văn hoá- xã hội, tập trung một số vấn đề chính nh phát triển giáo dục- đào tạo, tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng trờng học, bệnh viện, nơi vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá nghệ thuật, giải quyết cấp nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi trờng.

- Củng cố trật tự, an ninh quốc phòng trên các vùng biên giới, duy trì hình thức quân đội tham gia các hoạt động giúp địa phơng về định canh định c, xây

dựng cụm kinh tế mới, làm thuỷ lợi nhỏ, thuỷ điện, trồng rừng và các hoạt động xã hội… Động viên lực lợng quần chúng tham gia Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, Chơng trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, xây dựng đờng tuần tra biên giới…

1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội

Theo định hớng phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc và của vùng kinh tế miền núi phía Bắc thời kỳ 2001- 2010, mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đã xác định cho vùng, bao gồm:

- Cơ bản xoá đói và từng bớc giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2005 không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dới 20% số hộ.

- Tăng thu nhập của dân c, phấn đấu đến năm 2005 đạt GDP/ ngời/năm tăng khoảng 1,6 lần so với năm 2000 và năm 2010 tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2000.

- Phấn đấu cơ bản đến năm 2005 nâng dần tỷ lệ cân đối thu- chi ngân sách trên hầu hết các tỉnh. Năm 2005 tỷ lệ tích luỹ đầu t từ nội bộ nền kinh tế đạt khoảng 15% GDP và đến năm 2010 đạt khoảng 18% GDP.

- Giá trị xuất khẩu tăng với nhịp độ 28- 30%/năm thời kỳ 2001- 2010. Năm 2000 giá trị xuất khẩu của vùng chiếm khoảng 4,5% so cả nớc. Giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt khoảng 100 USD vào năm 2005 và khoảng 429 USD vào năm 2010 (tơng ứng bằng 27,6% và 25,5% so với mức trung bình của cả nớc).

- Phấn đấu hoàn thành định canh, định c trớc năm 2005.

- Nâng cao trình độ dân trí và thể lực của nhân dân trong vùng. Tỷ lệ số ngời biết chữ trong độ tuổi 13- 35 tuổi tăng từ 75% hiện nay lên 95% vào năm 2010. Nhân dân có cuộc sống văn hoá, tinh thần ngày càng cao, lối sống ngày càng văn minh, hiện đại. Đồng thời giảm tối đa các bệnh dịch và các bệnh sốt rét, bớu cổ, trẻ em suy dinh dỡng; giảm các tệ nạn xã hội nh mê tín, dị đoan, nghiện hút, tiêm chích, mại dâm…

- Khôi phục và cải thiện môi trờng. Nâng tỷ lệ độ che phủ rừng trên diện tích tự nhiên từ 32% hiện nay lên 60% vào năm 2010 (tính cả cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả). Bảo đảm cơ bản về chống ô nhiễm môi trờng ở các đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung, các hải cảng, khu du lịch.

- Bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia (cả trên đất liền và vùng biển), góp phần tạo ra sự ổn định cần thiết cho quá trình tăng trởng và phát triển của vùng và của cả nớc.

Từ phơng hớng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của vùng, các tỉnh trong vùng đã đề ra nhiều biện pháp quan trọng, trong đó việc huy động vốn để phát triển hạ tầng đợc coi là giải pháp quan trọng hàng đầu; đầu t phát triển giao

thông đờng bộ đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển sản xuất và ổn định đời sống của nhân dân.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ vùng miền núi phía bắc giai đoạn 2001- 2010 (Trang 48 - 50)