0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đánh giá kết quả huy động và sử dụng vốn đầu t

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2001- 2010 (Trang 44 -46 )

- Nguồn vốn nớc ngoài 179,21 4,

3. Đánh giá kết quả huy động và sử dụng vốn đầu t

Việc huy động và sử dụng vốn cho đầu t phát triển giao thông đờng bộ vùng miền núi phía Bắc tuy ngày càng có nhiều kết quả khả thi hơn, nhng vẫn còn rất nhiều mặt khó khăn và hạn chế.

- Nhu cầu vốn để đầu t cho phát triển hệ thống giao thông đờng bộ và giao thông nông thôn của vùng rất lớn nhng nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp, chỉ đáp ứng đợc khoảng 50- 55%, mà chủ yếu là vốn từ ngân sách Nhà nớc và vốn huy động từ trong dân (khoảng 72% so với tổng vốn đầu t cho giao thông đờng bộ của vùng). Nguồn vốn ngân sách địa phơng và vốn tín dụng u đãi mới đạt đợc 10,3%. Do đó, ngoài việc chú trọng thu hút vốn ngân sách Nhà nớc và vốn trong dân cũng cần tích cực thu hút các nguồn vốn khác nhiều hơn nữa.

- Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã đợc Nhà nớc khuyến khích nhng bản thân vùng cha có đủ điều kiện và khả năng để tự kêu gọi. Nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho giao thông đờng bộ của vùng là một nguồn hết sức quan trọng, nhng vùng mới chỉ huy động đợc khoảng 4,1% so với tổng đầu t cho yêu cầu này của vùng.

Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài giữa các địa phơng trong vùng cũng có sự khác biệt đáng kể, chẳng hạn nh: Phú Thọ có 6 dự án còn hiệu lực với số vốn

đăng ký 199 triệu USD, trong khi đó ở Hà Giang chỉ có 1 dự án, vốn đăng ký 0,5 triệu USD, Cao Bằng và Bắc Cạn không có dự án nào,…

- Quy mô vốn huy động vào đầu t trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng còn rất nhỏ bé, cha thể đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và cho giao thông đờng bộ nói riêng.

- Trình độ dân trí của một bộ phận không nhỏ dân c trong vùng còn quá thấp, nhiều nơi tình trạng mù chữ còn quá cao, theo điều tra năm 1995 dân số trong độ tuổi đi học thì có đến 50% là mù chữ, năm 1998 có 30- 35% dân số mù chữ, ở một số vùng dân tộc cán bộ chủ chốt chỉ biết ký chữ ký của mình. Hiện vẫn còn khoảng 60 nghìn hộ sống du canh du c ở các vùng núi cao, đời sống của hầu hết đồng bào dân tộc là khó khăn thiếu thốn, tỷ lệ nghèo khổ trong ngời H'mông là 70%, ngời Dao là 50%, ngời Nùng là 35%. Do vậy, nhiều nơi đã không có khả năng để đầu t vốn làm giao thông mà còn thiếu cả kiến thức bảo vệ giữ gìn các công trình giao thông đi qua địa phơng mình.

- Mật độ dân số của vùng rất thấp, sản xuất hàng hoá cha phát triển, do vậy phát triển giao thông đờng bộ bớc đầu chỉ đáp ứng đợc về mặt xã hội mà cha đáp ứng đợc về mặt hiệu quả kinh tế.

Nh vậy, khả năng thu hút vốn đầu t cho các tỉnh miền núi phía Bắc còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của tình hình trên là:

+ Nguồn vốn đầu t cho phát triển giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nớc nhng khả năng đáp ứng vẫn còn thấp so với nhu cầu về vốn. Với vùng này nguồn vốn ngân sách Nhà nớc còn phải đầu t cho các lĩnh vực khác, ngoài việc đầu t cho lĩnh vực giao thông đờng bộ, nhất là đầu t cho cơ sở hạ tầng khác vốn đã yếu kém, các lĩnh vực kinh tế, xã hội đầy phức tạp của vùng.

+ Đối với tình hình huy động vốn tín dụng u đãi cho phát triển giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc còn thấp có thể đa ra các nguyên nhân sau đây: i). Việc huy động vốn của Quỹ Hỗ trợ phát triển còn gặp nhiều khó khăn do những năm gần đây bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực.

ii). Thiên tai lũ lụt xảy ra ở các tỉnh miền Trung và miền Tây Nam Bộ nên nguồn vốn tín dụng u đãi đã tập trung một khối lợng lớn để khắc phục hậu quả cho các tỉnh này từ đó đã làm giảm lợng vốn tín dụng u đãi đầu t ở các vùng khác trong đó có miền núi phía Bắc.

iii). Việc lựa chọn các dự án giao thông đờng bộ có hiệu quả kinh tế, có khả năng vay trả của vùng miền núi phía Bắc để đầu t còn nhiều khó khăn. Công tác chuẩn bị đầu t còn chậm, nhiều dự án chuyển tiếp khi đợc giao chỉ tiêu vay vốn vẫn cha hoàn thành các thủ tục đầu t, nhiều dự án khởi công mới khi đợc

giao chỉ tiêu vay vốn mới triển khai các bớc chuẩn bị đầu t dẫn đến tình trạng vay vốn vào cuối năm.

+ Kinh tế miền núi phía Bắc còn mang nặng tính tự cung tự cấp, do vậy thu nhập của đại đa số đồng bào các dân tộc miền núi còn rất thấp, cha có điều kiện để tích luỹ. Vì thế vốn huy động trong dân chủ yếu là ngày công lao động còn huy động bằng tiền không đáng kể.

+ Trình độ dân trí thấp và sự yếu kém về năng lực quản lý kinh tế của đội ngũ cán bộ địa phơng nên việc sử dụng vốn đầu t cha đạt hiệu quả mong muốn, còn nhiều biểu hiện gây thất thoát vốn. Mặt khác, địa thế của vùng không thuận lợi, kém phần hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, do đó nguồn vốn n- ớc ngoài đầu t vào phát triển giao thông đờng bộ miền núi phía Bắc rất thấp.

+ Các chính sách khuyến khích đầu t vào các tỉnh miền núi phía Bắc cha đợc thực hiện đồng bộ và cha thật hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nói chung và lĩnh vực giao thông đờng bộ nói riêng.

Những vấn đề đặt ra đối với công tác phát triển giao thông miền núi:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2001- 2010 (Trang 44 -46 )

×