Các nhân tố ảnh hởng tới việc lập kế hoạch tại Côngty điện tử viễn thông

Một phần của tài liệu một số giải pháp về hoàn thiện công tác lập kế hoạch hàng năm tại công ty điện tử viễn thông quân đội (Trang 49 - 52)

1. Các chính sách vĩ mô của nhà nớc1.1. Chính sách về bu chính viễn thông 1.1. Chính sách về bu chính viễn thông

Xét dới góc độ nhà nớc, hiện nay trên thị trờng Việt Nam đang có hơn 6 Công ty trong nớc và một số Công ty nứơc ngoài cùng khai thác dịch vụ Bu chính viễn thông. Để nâng cao mức độ cạnh tranh nhằm giảm dần mức độ độc quyền, Nhà nớc đã ban hành một số chính sách tác động đến việc hoạch định mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Dới đây là hai chính sách chủ yếu :

1.1.1. Chính sách mở cửa thị trờng dịch vụ bu chính viễn thông:

Với chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đợc đề ra từ đại hội Đảng lần thứ VI, các chính sách về bu chính viễn thông đã đợc nhà nớc từng bớc thay đổi cho phù hợp. Nếu trớc đây ngành Bu chính viễn thông Việt Nam chỉ do Tổng Công ty Bu chính viễn thông Việt Nam tiến hành kinh doanh thì từ năm 1995, Chính phủ đã chính thức cho phép thêm 2 doanh nghiệp cùng kinh doanh là: Công ty điện tử viễn thông quân đội (Vietel) và Công ty bu chính viễn thông Sài Gòn (SPT). Theo đó 2 Công ty này đợc phép cung cấp các dịch vụ bu chính viễn thông trong nớc và quốc tế, chính thức phá vỡ thế độc tôn của VNPT trên thị trờng. Chính sách chuyển đổi trên còn đợc cụ thể hoá bằng một loạt các giấy phép cung cấp dịch vụ do tổng cục bu điện ban hành năm 1997 và 1998. Trong 2 năm này, có 5 giấy phép cung cấp dịch vụ internet đợc cấp trong đó có Vietel. Ngoài ra Vietel và SPT còn đợc phép thiết lập và triển khai các dịch vụ viễn thông khác. Gần đây nhất là việc chính phủ cho phép Công ty điện tử viễn thông hàng hải cung cấp dịch vụ viễn thông ven biển và đờng dài. Nh vậy, thị trờng viễn thông Việt Nam đã chuyển dần từ độc quyền nhà nớc một Công ty sang nhiều Công ty. Trong

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý

bối cảnh nh vậy, đòi hỏi mỗi Công ty phải có kế hoạch, chiến lợc phù hợp với tình hình.

1.1.2. Chính sách hội nhập quốc tế

Cùng với xu thế hội nhập chung của toàn nền kinh tế, dịch vụ bu chính viễn thông của Việt Nam cũng dần dần đợc mở cửa.

Đầu tiên, Việt Nam đã đa ra cam kết cho 5 dịch vụ bu chính viễn thông đối với thị trờng ASEAN. Theo đó các Công ty nớc ngoài đợc cho phép tham gia vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ bu chính viễn thông ở Việt Nam dới hình thức hợp tác kinh doanh (BCC)

Cuối năm 2001 vừa qua, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã chính thức có hiệu lực. Theo hiệp định này, Việt Nam đã cam kết sau 2 năm phía Mỹ có thể tham gia trong các liên doanh cung cấp dịch vụ gia tăng ở mức góp vốn tối đa là 50% vốn pháp định và sau 4 - 6 năm đối với dịch vụ bu chính viễn thông với mức góp vốn tối đa là 49% vốn pháp định. Nh vậy, chỉ trong vòng vài năm nữa các Công ty Mỹ đã có thể chen chân vào thị trờng Việt Nam, điều đó sẽ tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trên thị trờng dịch vụ bu chính viễn thông. Hậu quả của việc này sẽ dẫn tới thị trờng viễn thông Việt Nam bị chia nhỏ và cờng độ cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Vì vậy, yêu cầu cấp thiết cho Vietel lúc này là đề ra xây dựng kế hoạch phát triển sao cho có đủ sức cạnh tranh, khẳng định vị trí của mình trong thời gian tới.

1.2. Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý là hành lang của môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hình thành hành lang này giúp doanh nghiệp chủ động trong việc lập ra kế hoạch kinh doanh.Đồng thời căn cứ vào đây doanh nghiệp có thể khiếu nại về sự không lành mạnh trong cạnh tranh của các đối thủ lên cơ quan Nhà nớc, kiến nghị những bất cập và thiếu sót cần bổ sung.

Vào tháng 10/1997 Tổng cục Bu điện đã cho phép 5 doanh nghiệp cung cấp Internet, ngoài ra nghị định số 109/1997/NĐ-CP hớng dẫn thực hiện về mạng, dịch vụ, giá cớc, tần số.

Tuy nhiên, theo các nhà quản lý doanh nghiệp hiện nay thì hệ thống các văn bản hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh doanh hiện nay.

2. Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ.

Với mục tiêu tiến nhanh lên trình độ thế giới với công nghệ hiện đại, ngay từ khi thành lập đến nay Công ty đã đầu t vốn cho phát triển công nghệ mới. Mạng lới viễn thông thay đổi căn bản từ mạng Analogue sang mạng Digital hiện đại nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý

Mạng viễn thông quốc tế đợc Công ty sử dụng bằng 2 phơng pháp hiện đại là cáp quang và vệ tinh. Trong khi đó, mạng viễn thông trong nớc cũng sử dụng cáp quang và kỹ thuật số bảo đảm thông tin truyền đi với chất lợng cao, tốc độ nhanh và rộng khắp.

Hiện nay Công ty đang chủ trơng xây dựng mạng thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA và tiến tới sử dụng công nghệ GMS thế hệ 3. Các đ- ờng trục và tuyến liên lạc ngày càng đợc đổi mới, nâng cấp thêm để chuẩn bị cho sự gia nhập xa lộ thông tin. Do đó cho đến nay có thể nói các dịch vụ viễn thông mà Công ty cung cấp đang và sẽ đạt chất lợng quốc tế.

Về mạng lới bu chính ngày càng nâng cao chất lợng với việc đa vào sử dụng các loại phơng tiện vận chuyển mới.

3. Các nhân tố khác ảnh hởng tới việc lập kế hoạch của Công ty. 3.1 Các đối thủ hiện tại.

Đây là áp lực thờng xuyên và đe doạ trực tiếp mạnh nhất đến doanh nghiệp. Sự cạnh tranh của các Công ty này có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định mục tiêu và công tác lập kế hoạch của Công ty. Vì vậy, việc phân tích rõ ràng bao nhiêu càng có ích cho Công ty bấy nhiêu. Việc phân tích các đối thủ này cần chú trọng trên 3 mặt cơ bản sau:

+Phải nhận rõ đâu là đối tợng cạnh tranh trực tiếp.

+Nhận thức rõ số lợng và kết cấu của các đối thủ cạnh tranh, nếu trong một ngành số lợng đối thủ nhiều thì cờng độ cạnh tranh sẽ cao và ngợc lại.

+Hàng rào lối ra (cản trở rút lui) là cao hay thấp.

3.2 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đây là các đối thủ hiện tại cha cạnh tranh trong cùng thị trờng, cùng ngành với Công ty nhng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn gia nhập ngành hoặc thị trờng. Các doanh nghiệp cần ngăn cản lực lợng thứ hai này vì nếu họ quyết định tham gia thì miếng bánh thị trờng sẽ ngày càng chia nhỏ và mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít phần lớn phụ thuộc vào hàng rào gia nhập cao hay thấp.

3.3 Khách hàng.

Đây là lực lợng gây sức ép lên doanh nghiệp bằng giá cả và sự đòi hỏi về chất lợng sản phẩm. áp lực sẽ đến với doanh nghiệp từ phía khách hàng nếu xẩy ra các trờng hợp sau:

- Khách hàng là doanh nghiệp hoặc nhóm ngời mua có quy mô lớn trong khi doanh nghiệp cung ứng có quy mô nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngành cung cấp phụ thuộc vào khách hàng có tỷ lệ % lớn trong tổng số đơn đặt hàng.

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Khoa học quản lý

- Khách hàng thi hành chiến lợc liên kết dọc.

- Khách hàng nắm quá rõ về nhu cầu, giá cả trên thị trờng.

Nh vậy sự tìm hiểu khách hàng là rất quan trọng. Một giáo s Mỹ đã từng nói “Sự thành công của doanh nghiệp dựa trên sự ngu dốt của khách hàng”. Do vậy càng hiểu rõ khách hàng bao nhiêu thì ta càng dễ trong việc lập kế hoạch bấy nhiêu.

3.4 Nhà cung ứng

Đây là sức ép ngợc với sức ép từ phía khách hàng. Bây giờ doanh nghiệp lại đóng vai trò là khách hàng và chiến lợc của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc ít nhiều vào yếu tố này. Việc tăng giá hoặc giảm chất lợng các sản phẩm mà họ cung cấp có thể làm cho tình hình kinh doanh của doanh nghiệp xấu đi. Phân tích tốt nhân tố này sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động tìm đợc nhà cung ứng tốt nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch.

3.5 Các sản phẩm thay thế

Đây là nguy cơ cho sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp do nó đáp ứng cùng nhu cầu và thờng mới ra nên có nhiều u điểm nổi trội hơn. Thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng có nguy cơ bị sụt giảm do nhu cầu cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm.

3.6 Yếu tố con ngời

Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật ngày nay bắt buộc các doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ có trình độ. Với Công ty, hầu hết cán bộ và nhân viên quản lý đều có trình độ đại học và sau đại học, tuổi đời khá trẻ cùng với quyết tâm xây dựng Công ty vững mạnh đã đem lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông những thành tựu đáng mừng. Cùng với việc tuyển chọn những ngời có trình độ vào Công ty nhằm hoàn thiện cơ cấu tạo ra đội ngũ cán bộ nhân viên vững mạnh góp phần quan trọng trong việc hoàn thành tốt công tác lập kế hoạch trong Công ty.

Đạt đợc những thành tựu trên một phần do sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng uỷ Binh Chủng, Đảng uỷ Công ty và sự thực hiện tốt, sáng tạo của nguồn nhân lực có trình độ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp về hoàn thiện công tác lập kế hoạch hàng năm tại công ty điện tử viễn thông quân đội (Trang 49 - 52)