7. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
7.2. Những mặt còn tồn tạ
* Về hoạt động xuất khẩu:
Mặc dù đã nhiều năm tham gia hoạt động xuất khẩu nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn cha cao, chỉ ở mức trên dới 1 triệu USD. Các mặt hàng truyền thống cha đợc duy trì ổn định, mặt hàng nh quế, năm 2001 không xuất khẩu đợc, một số mặt hàng giảm, năm 2002 mặt hàng hoa hồi giảm hơn một nửa, chè vàng giảm gần 3 lần so với năm 2001.
Chất lợng hàng hoá xuất khẩu vẫn là vấn đề nổi cộm, mặc dù đã đợc lu ý nhng trong quá trình thực hiện vẫn để xảy ra tình trạng không đảm bảo chất lợng hàng hoá dẫn đến tranh chấp gây lãng phí về thời gian, công sức và tốn kém về tiền của. Đây là vấn đề phải đặc biệt phải quan tâm khắc phục trong thời gian tới
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu đạt đợc thấp, có những lô hàng nếu tính đủ thì cũng không bù đắp chi phí. Các chi phí điện thoại, fax, chi phí xe ô tô rất cao. Từ những nhợc điểm nêu trên đòi hỏi cần phải có sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo để uốn nắn khắc phục nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tăng kim ngạch và phải có hiệu quả.
* Về hoạt động nhập khẩu:
Kinh doanh hàng nhập khẩu cha đạt hiệu quả cao, tuy đã chủ động tính toán dự kiến để nhập khẩu với số lợng hợp lý về nhựa và giấy, nhng vẫn xẩy ra tình trạng tồn kho lâu, hàng nhập khẩu tiêu thụ chậm, thậm chí còn thua lỗ nh năm 1999, 2001. Doanh thu nhập khẩu tơng đối cao nhng chủ yếu là do tiêu thụ hàng tồn kho từ năm trớc, lúc nhập với giá cao, bán ra ở thị trờng nội địa thấp nên cứ bán ra là lỗ. Nói chung hiệu quả của nhập khẩu cha tơng xứng với tiềm năng của công ty. Điều này đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải làm tốt công tác thị trờng, bám sát diễn biến của thị trờng trong và ngoài nớc, từ đó có kế hoạch nhập khẩu cụ thê để tránh lợng hàng tồn kho lớn ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh.
* Về công tác thị trờng
Dù đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn bọc lộ nhiều thiếu sót nh: cha nắm chăc diễn biến của thị trờng, nên có lúc còn bị động lúng túng; cha xây dựng đợc
mối quan hệ bền chặt giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Cá biệt có những đơn vị quá đề cao lợi ích vật chất để lôi kéo khách hàng ( Xí nghiệp Bao bì Hùng V- ơng) dẫn đến tình trạng làm không có hiệu quả thực hiện chế độ thởng cho khách mua, khách mua nào cũng thởng, không có thởng khách hàng bỏ đi tạo ra thông lệ không tốt trong quan hệ mua bán làm cho sản xuất sa sút kém hiệu quả.
* Về việc quản lý và sử dụng vốn
Trong những năm qua, nguồn vốn chủ sở hữu có tỷ trọng càng ngày càng có xu hớng giảm xuống. Điều này là do nguồn nợ phải trả tăng lên. Nó cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty ngày càng giảm vì đơn vị phải đi vay, đi chiếm dụng vốn làm tăng chi phí lãi tiền vay và hạn chế phần nào đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Tài sản cố định của công ty chậm đợc đầu t mua sắm nên ảnh hởng không tốt đến lợi nhuận kinh doanh của công ty thời gian qua.
Việc thu hồi một số khoản công nợ chậm. Thậm chí có những món nợ không chuyển biến đặc biệt tại chi nhánh Hải Phòng, công nợ phải thu hồi thờng lớn ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh và cân đối vốn cho hoạt động chung. Số vòng quay vốn lu động và tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng thấp. Đây là vấn đề công ty cần khắc phục càng sớm càng tốt để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Thực tế cho thấy bộ máy quản lý của công ty còn nhiều bất cập. Bất cập lớn nhất là lao động định biên của các phòng còn cha phù hợp. Có phòng thì thừa lao động, phòng lại thiếu lao động mà cha đợc bổ sung kịp thời. Cụ thể hiện nay, phòng kế hoạch chỉ có 2 ngời (trớc đây là 3 ngời) phải giải quyết môt khối lợng công việc rất lớn, từ làm văn th, tổng kết số liệu, nghiên cứu thị trờng đến lập kế hoạch... Còn phòng Xuất nhập khẩu I hiện nay cha có trởng phòng trong một thời gian rất lâu cán bộ cũ bị kỷ luật, nghỉ việc.
Công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất ở một số đơn vị cũng bọc lộ nhiều yếu kém ( Xí nghiệp Hùng Vơng và Xí nghiệp Đà năng), sự phối hợp giữa cán bộ lãnh đạo, các bộ phận quản lý thiếu chặt chẽ, quản lý bố trí lao động, quản lý vật t tiền lơng cha tốt. Lãnh đạo xí nghiệp chấp hành các quy định cũng
nh các yêu cầu nội quy không nghiêm túc, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ công ty giao.
* Về trình độ của đội ngũ cán bộ
Những năm qua, công ty vẫn chịu ảnh hởng của lối làm việc cũ, quen với sự bao cấp của Nhà nớc, chậm chạp nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Trình độ của cán bộ trực tiếp, gián tiếp liên quan đến công tác kinh doanh cha đáp ứng đợc nhu cầu của kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế. Tồn tại chính tập trung ở vấn đề là độ sâu về nghiệp vụ chuyên môn, thành thạo về ngoại ngữ pháp lý. Số lợng thiếu cả cán bộ mặt hàng và cán bộ cấp phòng, tính năng động chủ động của một số cán bộ, một vài đơn vị cha thật cao.
* Về cơ sở hạ tầng, công nghệ thiết bị
Phần lớn cơ sở sản xuất của công ty hình thành sau năm 1990. Phần lớn máy móc thiết bị do trong nớc sản xuất, công suất thấp, trình độ công nghệ không cao, lạc hậu, háo phí vật t nhiều, sử dụng lao động thủ công lớn, nhìn chung giá thành cao. Tuy nhỉên máy móc thiết bị của các doanh nghiệp khác cũng có tình trạng tơng tự, lạc hậu so với nớc ngoài. Đến năm 2002- 2003 gia nhập AFTA, giá thành cao, công nghệ lạc hậu. Đây là cản trở cực kỳ lớn cho ngành và toàn công ty