III. một số Giải phá p, Kiến nghị
3. Một số kiến nghị, đề xuất
Trong những năm qua, công ty mặc dù là doanh nghiệp nhà nớc có uy tín trên thị trờng nhng kết quả hoạt động kinh doanh mà công ty đạt đợc còn cha tốt, cha thực sự mang lại hiệu quả cao. Công ty gặp nhiều khó khăn xuất phát từ chính trong nội bộ công ty, và chịu ảnh hởng lớn của môi trờng kinh doanh bên ngoài. Những tồn tại của công ty trong thời gian qua là những vấn đề công ty cần lu tâm giải quyết.
Thứ nhất về vấn đề con ngời:
Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, quyết định thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì, kinh doanh các mặt hàng
giấy bao bì, hàng nông sản, có rất nhiều cơ hội phát triển nhng cũng đứng trớc không ít khó khăn đặc biệt là vấn đề cạnh tranh. Đòi hỏi cán bộ công nhân viên công ty phải có trình độ cao, năng động sáng tạo và tâm huyết với công việc. Qua phân tích ta thấy mọi vớng mắc của công ty đều bắt nguồn từ vấn để này. Trong thời gian tói công ty nên tập trung giải quyết, nâng cao trình độ ngời lao động và trớc hết là nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ, nỗ lực trong kinh doanh đa công ty ngày càng vững mạnh.
Công ty nên thờng xuyên theo định kỳ tổ chức học tập, trao đổi các kinh nghiệm làm ăn, mời các chuyên gia về công ty để bồi dỡng, nâng cao trình độ cho nhân viên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Thờng xuyên cập nhật những tri thức mới, tiến bộ mới trong phơng pháp làm việc để tăng hiệu quả công việc.
Một mặt nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, mặt khác công ty phải gắn quyền lợi với trách nhiệm của họ. Từ đó khuyến khích họ trong công việc giúp cho kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Trong thời gian tới công ty nên quan tâm hơn nữa đến công tác tuyển dụng lao động để lựa chọn ra đợc lao động chất lợng cao, có chuyên môn cũng nh khả năng ngoại ngữ pháp lý đáp ứng tôt trong điều kiện mới.
Thứ hai: Về vấn đề tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, đợc coi là một cơ thể bao gồm nhiều bộ phận khác nhau. Cơ thể ấy có hoàn chỉnh, các bộ phận hoạt động có ăn khớp, nhịp nhàng, thì làm việc mơi năng suất hiệu quả. Một bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả cao phải đợc xây dựng trên cơ sở tính toán, xác định cơ cấu hợp lý của mỗi bộ phận và sự phân công, bố trí công việc phù hơp để có thể phát huy hết đợc tính sáng tạo năng động của từng bộ phận.
Thực tế cho thấy bộ máy quản lý quản lý ở công ty còn nhiều bất cập. Cơ cấu lao động của các phòng cha phù hợp, thiếu lãnh đạo. Nội bộ của một số bộ phận mất đoàn kết ảnh hởng đến thành tích kinh doanh của công ty.
Những năm tới công ty nên phân bổ cho hợp lý lao động kịp thời chấn chỉnh lại tổ chức. Tuyển thêm một vị trí vào phòng kế hoạch tổng hơp, đề bạt
cán bộ vào các vị trí còn thiếu. Công ty nên có thêm phòng nghiên cứu thị tr- ờng, marketing đáp ứng cho điều kiện cạnh tranh trong điều kiện mới.
Thứ ba: Về vốn và quản lý nguồn vốn
Trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay, vốn đợc coi là mạch máu của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia liên doanh liên kết... nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của công ty.
Qua sự phân tích ở trên, để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả công ty phải: trớc hết là củng cố tăng cờng công tác thu hồi các khoản nợ tồn đọng, đẩy mạnh tốcđộ chu chuyển vốn, hạn chế tới mức thấp nhất các khoản vốn bị chiếm dụng. Đa ra các biện pháp giải quyết kịp thời các khoản nợ khó đòi. Công ty cần điều tra kỹ về khả năng thanh toán cũng nh tình trạng nợ của khách hàng.
Những vật t thiết bị cũ kỹ lạc hậu đã khấu hao đủ thì tiến hành đánh giá lại rồi thanh lý, giải quyết vốn ứ đọng một cách nhanh chóng để đa vào kinh doanh.
Công ty nên nhanh chóng thực hiện chủ chơng cổ phần hoá doanh nghiệp để huy động hiệu quả nguồn vốn từ trong nội bộ công ty. Thực tế cho tháy nguồn vốn kinh doanh của công ty thờng lớn hơn nhiều nguồn vốn nhà n- ớc cấp và nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng tăng nghĩa là công ty phải huy động vốn từ vốn vay bên ngoài thờng có lãi suất cao, làm phát sinh thêm các khoản chỉ phí của công ty. Trong thời gian tới công ty bao bì đẩy mạnh công tác cổ phần hóa thông qua việc bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên, vừa gắn trách nhiệm của ngời lao động vừa huy động hiệu quả đợc nguồn vốn trong kinh doanh
Thứ t: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Công ty nên thờng xuyên theo dõi bám sát thị trờng, theo dõi tình hình thay đổi nhu cầu, giá cả để có những dự báo chính xác về thị trờng, hạn chế rủi ro và tổn thất do biến động của thị trờng gây ra. Đây là một vấn đề khó đòi
hỏi cán bộ quản lý cần tìm hiểu cặn kẽ những thông tin thị trờng để có những kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu một cách hiệu quả. Trao đổi thông tin giữa các phòng ban nên đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời để có những định hớng phù hợp
Thứ năm: Thúc đây hơn nữa hoạt động nhập khẩu đồng thời từng b- ớc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Phải nói rằng kinh doanh nhập khẩu là một hoạt động chính, đóng góp to lớn vào kết quả kinh doanh của công ty. Những năm vừa qua, kim ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng tuy nhiên doanh thu bán hàng nhập khẩu cha tơng xứng, hiệu quả thu đợc còn cha cao, một số lô hàng nhập khẩu vẫn bị lỗ. Do đó trong thời gian tới công ty phải duy trì và nâng cao hơn nữa nhập khẩu các mặt hàng truyền thống, thúc đẩy tiêu thụ hàng nhập khẩu, da dạng hoá các hình thức kinh doanh nhập khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, xây dựng chiến lợc nhập khẩu lựa chọn phơng án tối u để từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động này. Công ty nên tập trung vào thế mạnh của minh là kinh doanh nhập khẩu bên cạnh việc tăng cờng thúc đầy xuất khẩu thu ngoại tệ tạo điều kiện trở lại tăng cờng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty.
Ngoài ra, phát triển trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, hoạt động kinh doanh cuả các doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp từ đ- ờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc. Cho nên Nhà nớc phải luôn nghiên cứu, hoạch định chính sách tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt nam cạnh tranh đợc trên trờng quốc tê. Nhà nớc nên có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. Nh cải cách hệ thống thuế, giảm bớt gánh nặng về thê cho doanh nghiệp, có phơng pháp tính giá hàng xuất nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế, đơn giản hoá các thủ tục kiểm tra hải quan và nộp lệ phí xuất nhập khẩu. Có chính sách quản lý tỷ giá phù hợp tạo, nên duy trì ổn định và linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty