Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 29 - 35)

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá từ

2. Thực trạng chuyển dịch nội bộ của các ngành: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ

2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Ngành nông nghiệp bao gồm các phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ng nghiệp. Ngành nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo đối với kinh tế Thanh Hoá. Trong những năm vừa qua, các phân ngành của ngành nông nghiệp chuyển dịch đợc thể hiện ở bảng 6 sau:

Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Thanh Hoá thời kỳ 1996-2002

Đơn vị: %

nghiệp Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 62,3 66,2 67,1 67,7 66,7 67,7 57,03 Chăn nuôi 19,2 16,7 16,9 15,9 16,2 15,0 15,7 Lâm nghiệp 10,5 8,6 7,2 7,5 7,6 7,4 7,3 Ng nghiệp 8,0 8,5 8,8 8,9 9,5 9,9 9,95

Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá

Trong thời kỳ này tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành thay đổi nh sau: ngành trồng trọt giá trị sản xuất vẫn tăng lên nhng tăng với tốc độ chậm, từ năm 1996 đến năm 2001 chỉ tăng có 5,4%, có nghĩa là hàng năm chỉ tăng khoảng 1%. Năm 2002, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm xuống còn có 57,03%. Chăn nuôi phát triển tơng đối ổn định nhng còn chậm, trong những năm có chiều hóng giảm từ 19,2% xuống còn có 15,7%. Lâm nghiệp giảm do những năm gần đây không chỉ có Thanh Hoá nói riêng mà cả nớc nói chung đều hạn chế khai thác rừng, săn bắt thú rừng... Ngành ng nghiệp tăng lên một cách rõ rệt nhất, không những vậy mà ngành ng nghiệp còn tăng đều, từ 8% năm 1996 tăng lên đến 9,95% năm 2002. Quá trình chuyển dịch đó thể hiện xu hớng chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi của Thanh Hoá, chủ trơng đóng cửa rừng và đẩy mạnh khoanh nuôi, tu bổ và trồng mới trong lâm nghiệp một cách tích cực, đã và đang đẩy mạnh hoạt động đánh bắt và nuôi trồng trong ng nghiệp.

Trên đây chỉ là những đánh giá chung nhất của ngành nông nghiệp Thanh Hoá, nội dung cơ bản của ngành thể hiện cụ thể ở các phân ngành đó. Để đi sâu hơn nữa vào các phân ngành của ngành nông nghiệp, đề tài xin đợc đề cập đến một số phân ngành của ngành nông nghiệp nh sau:

Trồng trọt

Là một phân ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Thanh Hoá nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Trồng trọt trên địa bàn Thanh Hoá gồm các loại cây trồng nh: cây lơng thực, cây công nghiệp, câydợc liệu, cây ăn quả, cây rau đậu và gia vị và các loại cây khác. Xu hớng chuyển dịch của trồng trọt trong thời kỳ này là liên tục tăng về giá trị sản xuất.

Bảng7: Cơ cấu nông nghiệp theo giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế trồng trọt

Đơn vị tính: %

Trồng trọt 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Cây lơng thực 77,0 75,4 73,8 72,7 72,5 73,3 72,7

Cây công nghiệp 10,2 12,0 13,2 17,0 16,8 16,0 18,0

Cây ăn quả 2,5 2,4 2,8 2,6 4,0 3,8 3,5

Rau đậu và gia vị 6,3 6,4 6,4 4,9 4,8 3,0 3,3

Loại cây khác 4,0 3,8 4,0 2,8 1,9 3,9 2,5

Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá

Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt đã có sự chuyển đổi mạnh theo hớng tăng cây công nghiệp và cây ăn quả, giảm tơng đối tỷ trọng cây lơng thực. Thực trạng chuyển dịch này phù hợp với xu hớng chuyển dịch trồng trọt theo hớng tích cực.

Trong trồng trọt của nông nghiệp Thanh Hoá, cây lơng thực mà đặc biệt là cây lúa đóng vai trò quan trọng trong công tác đảm bảo đủ nguồn lơng thực cho toàn tỉnh.

Bảng 8: Sản lợng lúa

Đơn vị: nghìn Tấn

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Lúa chiêm xuân 458,1 560,1 533,0 557,6 632,0 660,8 676,0

Lúa thu mùa 250,1 421,5 439.7 504,2 463,8 529,6 575,3

Tổng số 708,2 981,6 972,7 1061,8 1095,8 1190,4 1251,3

Nguồn: Phòng nông nghiệp

Sản lợng lúa trong thời kỳ chỉ có năm 1998 là bị giảm sút, còn lại các năm đều tăng.Lúa chiêm xuân và lúa thu mùa cũng có sự tăng giảm nh vậy. Riêng lúa thu mùa trong năm 2000 bị giảm sút, năm 1998 vẫn tăng. Một số loại cây lơng thực khác nh: ngô , khoai..cũng tăng đều, sản lợng ngô năm 2002 đạt 140017 tấn, với diện tích gieo trồng 49453 ha. Trong những năm qua, về l- ơng thực đã đảm bảo đợc nhu cầu cho tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh, có dự trữ và đã có hàng hoá. Năm 2002 sản lợng lơng thực có hạt đạt 1,34 triệu tấn. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lợng lơng thực cao hơn nhiều so với tốc độ tăng dân số trung bình trong tỉnh (4,7% so với 1,25%), vì vậy bình quân lơng thực đầu ngời tăng đều qua các năm: năm 2000 đạt 343 kg và năm 2002l à 370kg lơng thực có hạt.

Về phát triển cây công nghiệp do đợc quan tâm đầu t nên diện tích tăng khá. Các cây công nghiệp hàng năm nh đay, cói, mía, lạc đậu tơng, thuốc lá, vừng... Năm 1996 diện tích gieo trồng cây công nghiệp cả ngắn và dài ngày toàn tỉnh là 31.959 ha, đến năm 2002 đã tăng lên tới hơn 76.0000 ha. Trong các cây công nghiệp hàng năm, tăng khá nhất là cây mía. Năm 1996 toàn tỉnh chỉ có 11.078 ha mía, năm 1999 là năm có diện tích mía cao nhất 29.698 ha, năm 2002 diện tích này đã bị giảm sút xuống còn 28.7238 ha do những năm gần đây đờng Trung Quốc vào nhiều ở Việt Nam mà giá của chúng lại rẻ, cho nên l- ợng đờng trong nớc giảm xuống làm cho diện tích mía dần bị thu hẹp. Sản l- ợng mía từ chỗ 1653742 tấn năm 1999 đến năm 2002 giảm xuống còn 1.557.088 tấn. Hiện nay tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh trồng mía nguyên liệu cung cấp cho 3 nhà máy chế biến đờng tổng công suất 14.000 tấn/ngày, trở thành tỉnh có năng lực sản xuất mía đờng lớn nhất cả nớc. Cây công nghiệp hàng năm đứng sau cây mía là cây lạc, cói năm 2002 diện tích gieo trồng và sản lợng lần lợt là: 16171ha, 3827ha và 24681 tấn, 27482 tấn. Các cây này cũng đợc tỉnh quan tâm đầu t nhằm phục vụ cho công nghiệp chế biến các mặt hàng xuất khẩu.

Các cây công nghiệp lâu năm, đến năm 2002: cây chè ổn định diện tích đợc125 ha, cà phê 3405 ha, cây cao su là 7706 ha. Cây cao su là cây ngày càng đợc chú trọng phát triển phục vụ cho công nghiệp, làm cho sản lợng cao su tăng từ chỗ khối lợng không đáng kể lên tới 4000 tấn vào năm 2002.

Nhìn chung chỉ có cây mía tăng khá do có tác động mạnh của công nghiệp chế biến, nhng cũng gặp khó khăn do trình độ thâm canh và năng suất

mía thấp, công nghiệp sau đờng cha phát triển, giá thành đờng cao, khó cạnh tranh đợc với hàng nhập lậu. Các cây công nghiệp khác phát triển chậm do không có cơ sở chế biến, thị tờng tiêu thụ không ổn định, cha đợc quan tâm phát triển đúng mức.

 Chăn nuôi

Đối với ngành này trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ vừa qua đã xác định phát triển những con vật nh: trâu, bò, lợn, ngựa, dê và gia cầm.

Bảng 9: Số lợng đàn gia súc tỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ 1996- 2002 Đơn vị: Nghìn con Gia súc 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Trâu 219 217,6 215,9 214,9 216,5 215,3 211,8 213,9 218,8 221,5 225,2 233,6 230,7 228,7 Lợn 977,3 998,4 1009,3 1037,7 1088,1 1166,7 1290 Ngựa 1,8 0,2 0,2 0,1 0,26 0,15 0,13 34.0 26,9 28,3 19,3 28,9 29,4 30,2

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thanh Hoá

Trong những con vật chủ yếu thì lợn chiếm số lợng lớn nhất với 977,3 nghìn con năm 1996 tăng liên tục trong suốt thời kỳ và lên tới 1290 nghìn con năm 2002. .Sau đó là trâu bò, tổng số lợng trâu bò năm 1996 là 432,9 nghìn con tăng lên 440,5 nghìn con. Điều đáng chú ý là ở đây các con vật này đợc chăn nuôi chủ yếu là để lấy thịt cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng và một số thì làm sức kéo phục vụ cho sản xuất. Sản lợng thịt hơi xuất chuồng cũng tăng đều qua các năm, năm 2002 đạt 55737 tấn trong đó chủ yếu là thịt lợn hơi chiếm đến 92% sản lợng. Những năm gần đây do khoa học kỹ thuật phát triển và đã đợc áp dụng rộng rãi cho nên thức ăn gia súc, gia cầm tổng hợp đợc sản xuất và phục vụ ngời tiều dùng, vì vậy năng suất vật nuôi hàng năm liên tục tăng. Ngoài ra, ngựa, dê chiếm tỷ trọng thấp. Ngựa chủ yếu dùng để lấy sức kéo, dê dùng để lấy thịt.

Bảng 10: Số lợng gia cầm của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1996-2002

Đơn vị: nghìn con

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Gia cầm 6500,0 7544,1 7868,4 8084,6 10814,4 13132,0 14523,4

Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá

Đàn gia cầm trong thời kỳ cũng có chiều hớng tăng liên tục qua các năm. Từ 6500 nghìn con năm 1996 lên 14523,4 nghìn con năm 2002. Các con vật chủ yếu đợc xác định trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá là: Gà, vịt, ngan, ngỗng...chúng chủ yếu cho thịt, trứng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh. Những năm qua xu hớng chăn nuôi các loại gà công nghiệp, gà lai tam hoàng tăng lên liên tục. Do đó sản lợng thịt, trứng cũng liên tục tăng lên.

Trong những năm qua cùng với việc đầu t nâng cao chất lợng đàn gia súc là việc duy trì và mở rộng và khuyến khích phát triển các trang trại chăn nuôi ở các huyện, bớc đầu đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng Công tác thú y, kiểm dịch động vật đợc chỉ đạo kịp thời, vì vậy không có dịch bệnh xảy ra. Dự án về cải

tạo tầm vóc đàn bò, phát triển nuôi bò sữa và lợn hớng nạc đang đợc triển khai thực hiện.

 Ngành lâm nghiệp

Ngành lâm nghiệp có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế của tỉnh: đảm bảo phần lớn cho nhu cầu về vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng từ thông thờng đến cao cấp cho các gia đình trong tỉnh và xuất khẩu. Giá trị lâm nghiệp xuất khẩu bình quân hàng năm khoảng 450 nghìn USD, bằng 5% tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh. Ngành đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, chủ yếu là các huyện miền núi.

Bảng 11 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1996-2002

Đơn vị: % 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Trồng và nuôi rừng 19,4 18,8 17,8 16,4 35,5 41,7 46,8 Khai thác gỗ và lâm sản 79,5 78,1 78,5 81,3 61,9 55,5 48,7 Lâm nghiệp khác 1,2 3,1 3,7 2,3 2,6 2,8 4,5

Nguồn: Phòng Nông nghiệp

Trong nội bộ ngành Nông nghiệp thì ngành Lâm nghiệp có khó khăn trong phát triển để chiếm vị trí xứng đáng trong cơ cấu GDP chung của toàn ngành. Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong những năm gần đây đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. Chơng trình 327 chủ trơng giao đất lâm nghiệp, giao rừng đến các hộ gia đình và hiện đang thực hiện dự án 5 triệu ha rừng của cả nớc đến năm 2010. Lâm nghiệp Thanh Hoá đã có bớc phát triển mới, chuyển hẳn từ Lâm nghiệp Nhà nớc sang phát triển theo hớng lâm nghiệp xã hội, trồng rừng nhân dân. Do vậy gía trị trồng rừng và nuôi rừng ngày càng tăng từ 19,4% lên tới 46,8% năm 2002. Bên cạnh đó công tác khai thác bị kìm hãm bởi vậy, tỷ trọng khai thác gỗ và lâm sản giảm từ 79,5% xuống 48,7%. Nhng nhìn chung khai thác gỗ và lâm sản là lĩnh vực chủ yếu trong ngành Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá.

Cùng với công tác trồng rừng và nuôi rừng, khai thác gỗ và lâm sản tất yếu hình thành dịch vụ lâm nghiệp, nhằm thúc đẩy hơn nữa công tác trồng rừng, khai thác lâm sản tăng nhanh hơn nữa về giá trị sản xuất hàng năm.

Bảng 12: Sản phẩm chủ yếu của lâm nghiệp Thanh Hoá

Sản phẩm Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Gỗ tròn Nghìn m² 68 51 42 38,8 37,5 32,1 32,5

Củi Nghìn ste 2140 2030 1718 1500 1457 1130 1125

Tre luồng Nghìn cây 11525 11600 11151 19000 12450 12500 15000

Nứa Tấn 36099 33070 33477 37000 48300 45000 33000

Nhựa thông Tấn - 20 18 12 120 149 203

Nguồn: Phòng nông nghiệp- Sở kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá

Khả năng khai thác gỗ tròn, củi từ năm 1996 đến năm 2001 có xu hớng giảm nh sau: Gỗ tròn từ 68nghìn m xuống còn32,1 nghìn m , củi từ 2140 ste² ² xuống 1125 nghìn ste. Tre luồng, giảm vào từ năm 1999 đến năm 2002 từ

19000 nghìn cây xuống còn 15000 nghìn cây; nứa có năm 2000,2001 tăng còn lại các năm đều giảm; nguyên nhân chính của hiện tợng trên là do chủ trơng đóng cửa rừng, công tác khoanh nuôi trồng rừng đợc đẩy mạnh.Thời kỳ này chỉ có khả năng khai thác nhựa thông liên tục tăng, từ chỗ sản lợng không đáng kể đến năm 2001 sản lợng có đợc là 203 tấn. Điều đó chứng tỏ khả năng khai thác nhựa thông đã có xu hớng tăng lên liên tục, công tác khai thác của các lâm tr- ờng ngày càng đợc hoàn thiện.

 Ngành ng nghiệp

Vùng biền của Thanh Hoá đợc đánh giá là có tiềm năng về tài nguyên rất phong phú. Nếu nh khai thác đợc tiềm năng đó sẽ là một thuận lợi lớn trong công tác giải quyết việc làm cũng nh thúc đẩy tăng trởng kinh tế của tỉnh nhà. Thời gian qua khả năng khai thác thuỷ sản của Thanh Hoá đạt mức thấp so với tiềm năng hiện có. Do vậy trong cơ cấu giá trị sản xuất của nhóm ngành nông nghiệp thì Thuỷ sản vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Vấn đề đặt ra là trong thời kỳ tới Thanh Hoá phải đầu t hơn nữa cho công tác đánh bắt và nuôi trồng cũng nh chế biến thuỷ sản. Chỉ có nh vậy mới có thế đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành ng nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hoá nói chung trong thời kỳ tới.

Bảng 13 : Cơ cấu theo giá trị sản xuất thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 1996-2002

Đơn vị: % 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nuôi trồng thuỷ sản 20,5 19,4 19,7 22,3 28,5 19,3 21,3 Khai thác thuỷ sản 68,4 72,3 72,5 70,3 64,4 75,2 74,5 Hoạt động dịch vụ 11,1 8,3 7,8 7,4 7,1 5,5 4,2

Nguồn: Cục thống kê Thanh Hoá

Trong khai thác và đánh bắt nuôi trồng Thuỷ sản, cơ cấu giá trị khai thác chiếm tỷ trọng 65%, nuôi trồng 23% (còn lại là giá trị dịch vụ Thuỷ sản 12%). Sản lợng khai thác và nuôi trồng tăng đều qua các năm. Năm 2002 giá trị sản xuất của toàn ngành thuỷ sản khoảng 480,7 tỷ đồng. Nuôi trồng thuỷ sản đợc quan tâm phát triển. Tổng diện tích nuôi trồng đạt 15.000 ha, trong đó nuôi diện tích nuôi chuyên canh 11.135 ha, nuôi không chuyên canh là 3865 ha. Sản lợng thủy sản nuôi trồng đạt 14742 tấn (riêng tôm sú nuôi đạt 1862 tấn là năm có sản lợng tôm cao nhất từ trớc đến nay). Cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản đã đợc tập trung chỉ đạo chuyển dịch theo hớng tăng năng suất và hiệu quả. Các sản phẩm chủ yếu của Thuỷ sản bao gồm: cá, tôm, mực. Trong đó sản lợng cá chiếm tỷ trọng cao nhất là trên 60% trong tổng số lợng toàn ngành thuỷ sản. Trong những năm gần đây sản lợng tôm, mực có chiều hớng tăng lên. Nhiều giống tôm, cá đã đợc đa vào nuôi trồng nh tôm càng xanh, cá rô phi đơn tính, cá chim trắng... đợc đa vào nuôi thâm canh làm cho lợng thuỷ sản tăng lên đáng kể về số lợng và chủng loại.

Nhìn chung ngành nông nghiệp trong thời gian qua đã có bớc phát triển đáng kể. Ngành nông nghiệp đã góp phần vào việc gia tăng giá trị xuất khẩu

với các sản phẩm chủ yếu nh: lạc nhân, chè, gạo, thịt đông, da chuột muối, thảm cói đay, hàng tre mây... nông nghiệp còn cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản của tỉnh, phục vụ nhu câù tiêu dùng trong cả nớc. Đã hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa, vùng lúa cao sản ở các huyện đồng bằng. Nhiều mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp kết hợp với

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w