Trong khâu tạo vốn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm có hai nguồn chính:

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 67 - 68)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn

2.1.Trong khâu tạo vốn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm có hai nguồn chính:

2. Vốn đầu t

2.1.Trong khâu tạo vốn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm có hai nguồn chính:

gồm có hai nguồn chính:

- Huy động vốn trong nớc: Cần có chính sách phù hợp để tạo vốn trong tỉnh, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định lâu dài, đảm bảo có đủ năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác, đầu t với nớc ngoài. Hớng chính của tạo vốn trong nớc là phải xây dựng cơ chế tiết kiệm trong tiêu dùng để đầu t cho sản xuất, có biện pháp tích cực khuyến khích tất cả các thành viên kinh tế đầu t để phát triển sản xuất, tăng dần tỷ lệ tích luỹ cho cơ sở hạ tầng trong cơ cấu chi ngân sách của tỉnh. Xây dựng định chế để hỗ trợ phát trỉên các doanh nghiệp vừa và nhỏ về các lĩnh vực tín dụng, tiếp thị, đào tạo, thông tin kinh tế.

Đa dạng hoá các hình thức tạo vốn, đẩy mạnh việc cổ phần hóa và đa dạng các hình thức sở hữu trong các doanh nghiệp, huy động mọi nguồn tài nguyên, tài sản, tiền nhàn rỗi và tiềm năng của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c để đầu t vào sản xuất kinh doanh, sinh lời và phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn trong nớc có thể huy động bao gồm vốn của các doanh nghiệp, vốn từ các tổ chức phi doanh nghiệp và vốn của dân. Trong ba nguồn này thì nguồn từ các doanh nghiệp và dân c là những chủ thể cần đợc đặc biệt khuyến khích trong những năm tới.

- Huy động vốn nớc ngoài: Vốn đầu t bên ngoài có vị trí quan trọng,nhất là khi nguồn tích luỹ trong tỉnh còn thấp. Mở rộng các hình thức liên doanh theo luật đầu t nớc ngoài, trong đó chú trọng phát triển hình thức BOT. Nghiên cứu triển khai thí điểm phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài và vay vốn tổng hợp của các định chế tài chính quốc tế. Cải thiện môi trờng đầu t, đơn giản hoá các thủ tục, quy trình thẩm định đầu t, xét duyệt dự án đầu t theo hớng một cửa..tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài vào làm việc dễ dàng, thuận tiện. Chuẩn bị tốt các dự án phát triển, các chơng trình đầu t và danh mục công trình cụ thể để tranh thủ nguồn vốn tín dụng của nớc ngoài, vốn ODA, vay với lãi suất u đãi các tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, ADB...tích cực kêu gọi Việt Kiều ta ở nớc ngoài đầu t về quê hơng bằng nhiều hình thức.

Việc thu hút đầu t từ nớc ngoài không chỉ tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, lao động, quản lý hiện đại và mở rộng thị trờng. Kiến nghị Nhà nớc cho phép tỉnh có chính sách u tiên u đãi để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong những năm tới, để phục vụ cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh, Thanh Hoá cần chú trọng khai thác các nguồn sau:

+ Nguồn vốn đầu t tập trung từ ngân sách nhà nớc. + Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp.

+ Huy động vốn trong dân ( bằng các chính sách, chế độ hợp lý...)

+ Phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết kinh tế để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài.

Quan điểm chung trong huy động vốn phục vụ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là: Tranh thủ tối đa mọi nguồn lực để khai thác, đa dạng hoá hình thức huy động vốn, coi trọng khai thác nguồn vốn nội lực và dùng nội lực để lôi kéo ngoại lực vào phục vụ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 67 - 68)