Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 59 - 61)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn

3. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá

3.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Mục tiêu phát triển giai đoạn này đã đợc Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định là: "Xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Từ nay đến 2010, ra sức phấn đấu đa nớc cơ bản trở thành một nớc công nghiệp ".

Thực hiện mục tiêu phát triển trên của tỉnh trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hôị nhập với khu vực và thế giới. Bởi vậy, để vừa đạt đợc mục tiêu phát triển, vừa đảm bảo quá trình hội nhập, chúng ta phải kiên quyết đồng bộ nhiều vấn đề có tính chiến lợc về kinh tế - xã hội - tổ chức và quản lý, trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình chung là một đòi hỏi bức xúc trong việc điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo hớng tiến bộ, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh, sớm hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong những năm tới, cơ cấu ngành kinh tế của Thanh Hoá có thể chuyển dịch theo các hớng sau đây:

Cần tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP của tỉnh đồng thời tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ lên một cách tơng ứng. Hiện nay, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp là 37%; của công nghiệp là 29,8%; của dịch vụ là 33,2%. Theo mục tiêu đề ra, trong những năm tới cần tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành sao cho tỷ trọng của ngành nông nghiệp còn khoảng 24-25%, công nghiệp và dịch vụ tăng lên tơng ứng là 39-41% và 34-37% trong GDP của tỉnh vào năm 2010. Đơng nhiên cũng cần phải hiểu rằng, khu vực nông nghiệp giảm về tỷ trọng, còn khối lợng các sản phẩm do nông nghiệp làm ra thì vẫn tăng lên. Tuy nhiên vấn đề đặt ra làđể có đợc một cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế hợp lý thì quan trọng là phải tạo ra đ- ợc cơ cấu hợp lý trong từng ngành, từng lĩnh vực và trong từng nội bộ từng ngành, từng khu vực và trong từng nội bộ từng ngành cụ thể:

* Khu vực nông nghiệp:

Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm 3 ngành cơ bản là nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp. Trong những năm vừa qua, thực hiện công nghiệp đổi mới, nông- lâm- ng nghiệp có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Bằng các chơng trình 327, chơng trình đánh bắt xa bờ... Thanh Hoá đã khai thác đợc thế mạnh của tỉnh diện tích rừng và đất rừng chiếm tới 63,7% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh và hơn 1,7 vạn km diện tích vùng lãnh hải vಠnhiều vùng, đầm nớc mặn, nớc lợ rất phù hợp cho việc nuôi trồng thuỷ sản. Tuy

nhiên nhìn một cách tổng thể cơ cấu giã nông- lâm- ng nghiệp vẫn cha hợp lý. Hiện nay (2003) lâm nghiệp mới chiếm 7,4% tổng giá trị sản xuất của ba ngành, thuỷ sản chiếm 9,75 và nông nghiệp chiếm tới 82,9%.

Hớng phát triển tới cần tập trung đầu t giải quyết bất hợp lý này, Lâm nghiệp và thuỷ sản là 2 ngành Thanh Hoá có thế mạnh trong việc nuôi trồng và khai thác, Trong lâm nghiệp cần phát triển toàn diện, đa dạng hoá các sản phẩm nông lâm kết hợp gắn công nghiệp chế biến tạo ra hàng hoá phong phú, chất l- ợng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Trong thuỷ sản cần đầu t đồng bộ cơ sở vật chất và phơng tiện đánh bắt, tiếp tục phát triểnvà đầu t có hiệu quả ch- ơng trình đánh bắt xa bờ. Gắn phát triển kinh tế biển nói chung, kinh tế thuỷ sản nói riêngvới bố trí lại cơ cấu dân c các vùng, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống. Phấn đấu nâng dần tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản lên 20% và 30% trong tổng giá trị ba ngành.

Đi liền với phát triển, chuyển dịch cơ cấu giữa nông- lâm- ng nghiệp cũng cần coi trọng hợp lý đến chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi. Đất nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá, sớm hoà nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và thế giới. Nhu cầu tiêu dùng cũng sẽ thay đổi theo hớng giảm dần nhu cầu về lơng thực, tăng nhu cầu tiêu thịt sữa... Do đó phát triển mạnh chăn nuôi sẽ là một tất yếu của xu hớng phát triển. Mặt khác cũng cần quan tâm thoả đáng tới việc chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt, phải đầu t để hình thành những vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, ... đáp ứng đợc yêu cầu cho công nghiệp chế biến cũng nh tiêu dùng sản phẩm đời sống của dân c.

* Khu vực công nghiệp.

Phơng hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp là cần tập trung phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xất giấy, bột giấy, công nghiệp đóng sửa tầu thuyền đầu t vào các ngành sử dụng nhiều lao động với nh dệt may, da giầy... Đặc biệt cần tập trung đầu t vào một số ngành công nghiệp cơ khí- điện- điện tử bởi đây là những ngành công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc, nguyên liệu phục vụ sản xuất các ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ nông lâm ng nghiệp, phục vụ đời sống và xuất khẩu. Đây là những ngành đáng quan tâm và phải đợc đầu t trong thời gian tới. Cùng với quan tâm đầu t đổi mới công nghệ thiết bị , nâng cao chất lợng, khả năng cạnh tranhcủa các ngành nói trên, trong những năm tới cần tập trung thu hút đầu t xây dựng mới các khu công nghiệp động lực nh các thép, chế biến sữa... Đặc biệt xúc xây dựng nhà máy lọc dầu số 2 tạo động lực phát triển và chuyển dịch cơ câcú ngành, các vùng trong tỉnh.

* Khu vực du lịch .

Trong thời kỳ tới đẩy mạnh phát triển thơng mại, du lịch và các ngành nghề phục vụ sản xuất đời sống. Xúc tiến các hoạt động tìm kiếm thị trờng cho hang hoá xuất khẩu đồng thời hạn chế thấp nhất viẹec xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc sơ chế. Tập trung đầu t mở rộng và phát triểnmột số ngành dịch vụ

quan trọng, có tiềm năng lợi thế để phát triển, có ảnh hởng trực tiếp sự phát triển kinh tế của giao thông vận tải, tài chính ngân hàng , bu chính viễn thông. Đồng thời từng bớc không ngừng nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, tạo sự hấp dẫn thu hút đối với ngời sử dụng dịch vụ và đa dịch vụ trở thành ngành đóng góp nhiều cho ngân sách tỉnh.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w