II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá từ
3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội
xã hội.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình làm thay đổi cấu trúc và mối quan hệ của các ngành kinh tế theo phơng hớng nhất định. Hiện nay nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Thanh Hoá tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, khai thác tối đa thế mạnh của mình, từng bớc phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ, nhằm thu đợc giá trị kinh tế và những kết quả cao nhất.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi cơ cấu này từ chỗ chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu sang công- nông nghiệp và dịch vụ hiện đại. Nó là phơng hớng cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của một nớc nói chung và của tỉnh nói riêng, thể hiện:
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm sử dụng đợc nhiều lợi thế so sánh của nớc công nghiệp chậm phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng và phát triển nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế khắc phục đợc tình trạng: sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém và nhỏ bé, công nghệ lạc hậu...sản phẩm hàng hoá còn đơn điệu, chất lợng thấp, không có khả năng cạnh tranh, khó tiêu thụ; nâng cao đời sống nhân dân....
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Tránh đợc các nguy cơ: tụt hậu về kinh tế, đi lệch hớng xã hội chủ nghĩa, quan liêu bao cấp..., thực hiện đợc mục tiêu của Đảng đề ra "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh".