I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động
Con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Trong những giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá không thể thiếu giải pháp về đào tạo và sử dụng nguồn lao động. Cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Trên thực tế, chúng ta cha có sự u tiên nào cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cả về số lợng, cơ cấu và chất lợng.
Với Thanh Hoá, trình độ dân trí còn thấp, đặc biệt là vùng núi và vùng biển dân trí còn quá thấp thì việc đẩy mạnh giáo dục nhằm nâng cao dân trí càng có ý nghĩa hơn, cần đợc quan tâm và tập trung hơn nữa. Mặc dù trong những năm qua đã có những cố gắng và tiến bộ quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực cha đợc khai thác và quản lý tốt. Để chủ động phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc, phải giải quyết đồng bộ mối quan hệ mật thiết với nhau cả 3 mặt: giáo dục, đào tạo con ngời; sử dụng con ngời và tạo việc làm.
Trong những năm tới cần quan tâm đến chất lợng phổ cấp, thực hiện giáo dục cơ bản cho mọi ngời, tạo nên mặt bằng dân trí cho mở rộng đào tạo nhân lực. Phấn đấu đạt mặt bằng dân trí ở trình độ trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh.
3.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế. kinh tế.
Để đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thì ngoài việc đáp ứng yêu cầu về vốn đầu t và tăng nhanh nguồn vốn đầu t, trang bị kỹ thuật hiện đại công nghệ cao, thì mặt khác cũng phải có một cơ cấu lao động hợp lý giữa các ngành. Thực tế cơ cấu lao động ở Thanh Hoá thời gian qua còn nhiều bất cập, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành
công nghiệp và dịch vụ quá nhỏ bé, lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn là chính. Do vậy cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đảm bảo các yêu cầu:
- Dịch chuyển cơ cấu nguồn lực phải gắn bó hữu cơ và phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động hợp lý là điều kiện hợp lý để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế hợp lý và đảm bảo tăng trởng nhanh.
- Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực vừa đảm bảo yêu cầu phát triển các ngành, các lĩnh vực (cơ cấu ngành nghề), yêu cầu lao động kỹ thuật, tạo điều kiện phân bố và sử dụng lao động hợp lý.
- Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực phải nhằm nâng cao chất lợng lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.
Xuất phát từ yêu cầu trên, chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực ở Thanh Hoá cần tập trung vào:
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, phải bám sát mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành của tỉnh.Theo đó lao động nông nghiệp và nông thôn giảm mạnh cả về tơng đối và tuyệt đối để bổ sung lực lợng lao động cho công nghiệp, dịch vụ.
- Song song với chuyển dịch cơ cấu số lợng là sự chuyển dịch cơ cấu về theo trình độ theo yêu cầu của ngành nghề mới, đặc biệt là các ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn.
- Chuyển dịch cơ cấu phải đi liền với phân công sử dụng lao động chuyên môn kỹ thuật, phù hợp với mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3.2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế. kinh tế.
Mặc dù Thanh Hoá đợc công nhận là tỉnh hoàn toàn phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ và đang từng bớc đa mặt bằng dân trí lên trung học cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh. Nâng cao dân trí để nâng cao chất lợng nguồn nhân lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.Do vậy phải đổi mới căn bản công tác đào tạo nguồn nhân lựctheo các hớng:
- Tạo sự gắn bó tốt hơn giữa đào tạo và sử dụng, giữa đào tạo và thị trờng lao động. Gắn giáo dục đào tạo với thị trờng sức lao động, thực hiện xã hội hóa sự nghiệp đào tạo. Giành nguồn lực thích đáng, kể cả vốn vay để tập trung vào một số khâu, lĩnh vực giáo dục cần thiết, đồng thời có chính sách thu học phí và huy động sự đóng góp của những ngời sử dụng sức lao động đợc đào tạo, của cộng đồng, của những tổ chức kinh tế xã hội theo nguyên tắc: ai bỏ chi phí đào tạo thì đợc quyền sử dụng lao động đào tạo trong một thời gian nhất định. Nếu ngời đợc đào tạo không chấp hành buộc phải hoàn trả kinh phí đào tạo.
- Củng cố và phát triển các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề và xúc tiến việc làm, phát triển các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp. Phát triển mạnh mẽ hệ thống đào tạo thích hợp, có mục tiêu nội dung, phơng pháp và quy mô thích hợp, có mục tiêu nội dung, phơng pháp và quy mô thích hợp
với yêu cầu phát triển hiện nay và trong tơng lai gần, nhằm tạo nên lực lợng lao động cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, góp phần giải quyết công ăn việc làm. cần u tiên đào tạo cho các ngành mũi nhọn, tạo những dịch chuyển lớn có chất lợng về cơ cấu lao động.
- Điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hớng tăng cờng đào tạo công nhân kỹ thuật, nhất là đối với những ngành nghề mới. Mở rộng đào tạo nghề dới nhiều hình thức, tăng nhanh về số lợng và đa dạng hoá các loại hình trờng lớp theo h- ớng xã hội hoá công tác đào tạo nghề. Coi trọng công tác đào tạo lại đối với cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân, có chính sách đa một số lao động có năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt đi học tập, đào tạo ở nớc ngoài tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đủ sức vận hành và làm chủ các kỹ thuật và công nghệ mới.
- Tổ chức lại mạng lới các trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. tập trung đầu t xây dựng một số trung tâm đào tạo nghề, triển khai các hoạt động về doanh nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, bảo vệ môi trờng, chuyển giao công nghệ gắn với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của trờng Đại Học Hồng Đức.
- Việc làm phụ thuộc vào sự thu hút và việc phân bổ vốn đầu t trong toàn xã hội phù hợp với các định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích mọi tổ chức mọi cá nhân đầu t vào sản xuất, dịch vụ , để tạo việc làm. thực hiện có hiệu quả các hỗ trợ việc làm trong xã hội.