I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn
4. ứng dụng khoa học công nghệ
Phát triển khoa học công nghệ là một yếu tố, một cơ sở quan trọng của phát triên kinh tế xã hội. Chuyển dịch cơ cấu ngạnh kinh tế bao hàm trong mình sự nâng cao trình độ và đổi mới cơ cấu công nghệ. Để Thanh Hoá không rơi vào tụt hậu thì trớc hết không thể lạc hậu về khoa học công nghệ. Trong thời gian tới cần tập trung vào:
- Huy động các nguồn vốn đầu t cho phát triển công nghệ, ở nớc ta nói chung và Thanh Hoá nói riêng cho đến nay vốn đầu t dành cho hoạt động khoa học công nghệ còn tách rời vốn cho phát triển kinh tế. Vốn cho khoa học công nghệ chủ yếu là từ nguồn vốn nhà nớc và của nớc ngoài. Nguồn vốn cho phát triển khoa học công nghệ hiện nay nói chung vẫn trông chờ vào nhà nớc, cha phải là miối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là từ các doanh nghiệp. Do vậy cần đa dạng hóa nguồn vốn cho công tác nghiên cứu và phát triên đổi mới khoa học công nghệ, có chính sách khuyến khích thúc đẩy khoa học công nghệ, cụ thể nh sau
+ Quy định tỷ lệ tối thiểu và khuyến khích dành tỷ lệ cao hơn phần vốn dành cho khoa học công nghệ trong các dự án phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
+ Xây dựng ngân hàng khoa học công nghệ, các khoản tín dụng, các quỹ hỗ trợ tài chính cho phát triển khoa học công nghệ trong hệ thống ngân hàng và tài chính để mở rộng nguồn vốn vay cho các cá nhân và tổ chức.
+ Quy định mức lãi suất thấp đối với khoản vay tín dụng cho việc nghiên cứu, áp dụng, thích nghi cải tiến hoặc sáng tạo công nghệ mứi, tiên tiến ở các doanh nghiệp.
+ Miễn giảm thuế đối với các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao và là kết quả nghiên cứu, triển khai của doanh nghiệp, cụ thể miễn thuế 3 năm đầu và giảm 50% thuế cho 2 năm tiếp theo (nh Trung Quốc đã áp dụng).
- Trong chuyển giao công nghệ, thực hiện tích cực việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, thích hợp từ bên ngoài vào, kết hợp tăng cờng nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng trong nội địa. Đối với công nghệ nhập, khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp với quá trỉnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. ở giai đoạn những nỗ lực chủ yếu nên tập trung vào các khâu lựa chọn làm chủ, thích nghi và nhân rộng các công nghệ nhập, nâng cấp hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Cần tập trung có trọng điểm, đồng bộ cho các nhiệm vụ, chơng trình dự án mới và phát triển công nghệ theo hớng dự án u tiên đã đợc lựa chọn, hoàn thiện và tăng cờng hạ tầng công nghệ của tỉnh.
Tập trung đầu t nâng cấp, hiện đại hoá các cơ sở nghiên cứu ứng dụng, các trung tâm giống cây, con, các trạm hiện có của tỉnh để phục vụ cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, trớc hết là cho nông nghiệp hình thành đợc giống cây, con giống có năng suất cao, chất lợng phù hợp với đặc điểm sinh thái của từng vùng miền trong tỉnh.
Có chính sách và biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ. Thực hiện đồng bộ các biện pháp trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ ở cơ sở nghiên cứu. Có chế độ đặc biệt u đãi các nhân tài và đào tạo cán bộ đầu ngành, các công trình s cho ngành, công nghệ then chốt.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện một số chơng trình trọng điểm về đổi mới công nghệ cho các xí nghiệp, các lĩnh vực quan trọng của tỉnh để taọ cục diện mới. Nhanh chóng xây dựng chính sách khoa học công nghệ cho tỉnh để đảm bảo phát triển khoa học gắn chặt với sản xuất, phát triển các loại cây công nghiệp tiên tiến. Đầu t xây dựng một số cơ sở sản xuất mới dựa trên kỹ thuất công nghệ hiện đại; phát trển và ứng dụng rộng rãi công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn và kinh tế nông nghiệp, phục vụ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh.