III. Những kết luận đợc rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành
1. Những kết quả đạt đợc
Cơ cấu kinh tế ngành là tổng thể các quan hệ tỷ lệ và tác độngqua lại giữa các ngành. Qua việc phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá trong thời gian qua, trên cơ sở so sánh giữa mục tiêu và kết quả đạt đợc của các chỉ tiêu, đề tài rút ra một số nhận xét về kết quả đạt đợc nh sau:
Thứ nhất, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thanh Hoá trong thời gian qua đợc thực hiện trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế chuyển từ khép kín sanh nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc đã tác động sâu sắc đến quá trình phát triển nền kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu ngành của Thanh Hoá nói riêng. Thông qua các chính sách phát triển nh tự do hoá lu thông, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các luật khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc đợc ban hành và có sự thay đổi ngày càng phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, các chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng u đãi đầu t phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng... đã thu hút đợc nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế mà đặc biệt là tham gia vào việc phát triển các ngành kinh tế trong tỉnh. Đây thực sự là những động lực và hành lang pháp lý hữu hiệu bền vững cho sự tăng trởng và phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.
Thứ hai, cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch đúng hớng, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp bớc đầu hình thành một số khu công nghiệp tập trung. Trong nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo đúng hớng tăng dần tỷ trọng các ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày có năng suất cao và cây có giá trị phục vụ cho xuất khẩu, sản lợng lúa của tỉnh tăng liên tục trong các năm. Trong công nghiệp tỉnh đã bớc đầu có sự chuyển dịch dần theo hớng loại bỏ tình trạng sản xuất manh mún, lạc hậu và theo hớng hiện đại hóa các thiết bị, công nghệ sản xuất. Từ một nền công nghiệp đơn thành phần đã trở thành một nền công nghiệp đa thành phần, cả công nghiệp tiểu và tiểu thủ công nghiệp đều có sự phát triển, trong đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đang có xu hớng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Trong cơ cấu dịch vụ cũng có nhiều biến chuyển, các hoạt
động dịch vụ nh bu điện, tài chính ngân hàng ngày càng tăng, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất khu vực dịch vụ nh bu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, vận tải... đợc tăng cờng một bớc. Ngành du lịch của vùng hiện nay đang chiếm dần u thế, bên cạnh lợng khách trong nớc, tỉnh đang ngày càng thu hút đợc nhiều khách du lịch nớc ngoài.
Trong việc phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế ở Thanh Hoá bớc đầu đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung gắn với vùng kinh tế động lực, hình thành một số vùng cây công nghiệp tập trung, có quy mô lớn nh vùng mía ở miền đồi núi thấp 30.000 ha, vùng chè, vùng cà phê, vùng cao su...gắn vói các cơ sở công nghiệp chế biến tạo điều kiện khai thác tiềm năng lợi thế của mỗi vùng.
Thứ ba, đã huy động đợc nhiều nguồn vốn cho đầu t phát triển, đặc biệt là từ năm 1996 trở lại đây, bình quân mỗi năm huy động đợc 2000-3000 tỷ đồng cho đầu t phát triển. Vốn đầu t đợc tập trung hơn, cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh theo xu hớng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế của tỉnh, một số công trình lớn đã phát huy tác dụng nh nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy đờng Việt - Đài... Đặc biệt là trong thời gian qua là thời kỳ tỉnh đã tập trung mạnh cho đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, mạng lới giao thông thuỷ lợi, điện nớc tăng cờng và củng cố, đảm bảo cho sản xuất của toàn bộ nền kinh tế đợc lu thông. Sự xuất hiện của nguồn vốn đầu t nớc ngoài và tăng trởng nhanh đã mở ra một thời kỳ mới cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng mở cửa và hội nhập.
Thứ t, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá đã xuất hiện một số mô hình mới nh: mô hinh kinh tế đồi, vờn rừng, vờn đồi, mô hình kinh tế trang trại...Đặc biệt là mô hình hiệp hội mía đờng Lam Sơn đang đợc cả nớc học tập kinh nghiệm với sự hợp tác đa thành phần, đa sở hữu trong đó Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, nhiều loại hình kinh doanh có liên quan đến trồng mía, dịch vụ và chế biến tiêu thụ đờng tham gia. Tạo đợc sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nớc và kinh tế hộ gia đình, giữa nông nghiệp, lâm nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất và các loại hình dịch vụ khác. Có thểkhẳng định đây là mô hình mới, có hiệu quả rõ rệt, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Thứ năm, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá là quá trình cải biến toàn diện trên mọi mặt của nền kinh tế xã hội, các quan niệm trong quan hệ kinh tế có sự thay đổi căn bản, những phong tục tập quán bảo thủ, lạc hậu trong sản xuất đời sống từng bớc đợc xoá bỏ. Quá trình đó cũng chính là quá trình nâng cao tính tự chủ sáng tạo, tự chịu trách nhiệm với sản xuất kinh doanh, từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực trong tỉnh đã vơn lên đón lấy cơ hội từ bên ngoài để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tích cực tham gia đầu t nắm bắt các thông tin kinh tế, các xu hớng biến đổi của thị trờng... phục vụ cho chính mình.