I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn
6. Giải pháp tổ chức thực hiện
Thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh phải dựa trên các giải pháp, chính sách, năng lực của tỉnh, các cơ chế chính sách khuyến khích sự tham gia của mọi ngời dân , tổ chức xã hội, các ngành các cấp.
- Phân công nhiệm vụ giữa các ngành, các cấp.
Việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành cần có sự chỉ đạo tập trung và có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong toàn tỉnh: uỷ ban nhân dân tỉnh, sở kế hoạch đầu t, sở nông nghiệp, sở công nghiệp, sở thơng mại, sở tài chính, ngân hàng... các huyện thị trong tỉnh.
Sở kế hoạch và đầu t chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức hớng dẫn các ngành, các huyện, thị xã, thành phố xây dựng các kế hoạch phát triển của mình và báo cáo hàng năm với uỷ ban nhân tỉnh.
- Khuyến khích sự tham gia của mọi ngời dân, tổ chức xã hội tham gia trong việc tổ chức thực hiện, giám sát, dánh gia sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến về mục tiêu phát triển, định hớng phát triển của các ngành kinh tế trong quảng đại quần chúng nhân dân.
Thể chế hoá quá trình tham vấn về chiến lợc phát triển các ngành trong các ngành, mọi ngời, các tổ chức xã hội...
- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát.
Phải tổ chức giám sát, đánh giá về tình hình thay đổi của các ngành nhằm đảm bảo mục tiêu đề ra với tiến độ thời gian, nguồn lực của tỉnh. Đánh giá tình hình huy động nguồn lực, đánh giá các chính sách giải pháp đã thực hiện., đánh giá kết quả của sự chuyển dịch các ngành...
- Quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực điều hành của chính quyền các cấp:
+ Giao cho Ban tổ chức chính quyền chủ trì phối hợp các ngành liên quan nghiên cứu triển khai phơng án sắp xếp bộ máy tinh giảm biên chế ở các sở ban ngành.
+ Chỉ đạo tổng kết cải cách hành chính theo mô hình một cửa để rút kinh nghiệm chỉ đạo theo hớng thống nhất đầu mối và đề cao trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.
+ Chỉ đạo thực hiện tốt quy định về phân cấp quản lý các ngành, tăng c- ờng công tác kiểm tra, chấn chỉnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở các cấp các ngành.
+ Các cấp, các ngành cần đề cao trách nhiệm trong việc xây dựng các đề án và cơ chế chính sách mới khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, hoàn chỉnh các chính sách đối với phát triển vùng nguyên liệ, thu hút đầu t, khuyến khích mọi thành phần kinh tế mở mang sản xuất kinh doanh và các chính sách xã hội hoá các hoạt động văn hoá xã hội. Tiếp tục thực hiện phân cấp cho các sở ban ngành, UBND các huyện thị trong việc quản lý đầu t xây dựng, quản lý cơ sở hạ tầng độ thị.
Mục lục Lời nói đầu
Chơng I...1
Một số vấn đề Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...1
I. Một số vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...1
1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế...1
1.1. Cơ cấu kinh tế...1
1.2. Cơ cấu ngành kinh tế...3
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành...4
2.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành...4
2.2. Các lý thuyết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...4
Lý thuyết về các giai đoan phát triển của Rostow...5
2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...6
2.4. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...8
2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...10
II.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá...11
1. Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...11
1.1. Điều kiện tự nhiên...11
Tài nguyên rừng...13
Tài nguyên biển...13
Tài nguyên khoáng sản...14
1.2. Kinh tế xã hội...14
Trình độ phát triển kinh tế...15
1.3. Tiềm năng và hạn chế...16
Những lợi thế so sánh...16
2. Thực trạng cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hoá đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...17
III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của một số địa phơng. ...18
1. Tỉnh Nghệ An...18
2. Tỉnh Hà Nam...19
Chơng II...20
Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá trong thời kỳ 1996 đến 2002...20
I.Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hoá...20
1. Tăng trởng kinh tế...20
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...21
3. Đầu t phát triển...21
4. Hoạt động xuất nhập khẩu...21
5. Thu chi ngân sách...22
6. Đời sống kinh tế và xã hội...22
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2002...23
1.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung...23
1.1. Cơ cấu ngành kinh tế theo GDP...23
Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế của Thanh Hoá trong...23
thời kỳ 1996-2002...23
Dịch vụ...24
Thanh Hoá...24
Cả nớc...24
1.2. Cơ cấu vốn đầu t theo ngành...24
1.3. Cơ cấu lao động theo ngành...28
Chia ra:...28
2. Thực trạng chuyển dịch nội bộ của các ngành: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ...29
2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp...29
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp...35
2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ...38
3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội...41
4. Những chính sách và biện pháp đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh...42
III. Những kết luận đợc rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa...43
1. Những kết quả đạt đợc...43
2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân...45
2.1. Những tồn tại, yếu kém...45
3. Bài học kinh nghiệm...48
Chơng III...51
phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá trongthời kỳ 2003 đến 2010...51
I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2003-2010...51
1. ảnh hởng của bối cảnh quốc tế, trong nớc và thị trờng tới sự phát triển của tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2003-2010...51
1.1. Bối cảnh quốc tế khu vực và thị trờng nớc ngoài...51
1.2. Bối cảnh và thị trờng trong nớc...52
2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...53
3. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá...55
3.1. Phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế...56
3.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...59
4. Mục tiêu phát triển của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnhThanh Hóa...61
II.Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thanh Hoá. ...62
1. Thực hiện công tác quy hoạch...63
1.1. Quy hoạch không gian nông nghiệp...63
1.2. Quy hoạch không gian công nghiệp...64
1.3. Quy hoạch không gian thơng mại dịch vụ khác...65
2. Vốn đầu t...67
2.1. Trong khâu tạo vốn đầu t cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế bao gồm có hai nguồn chính: ...67
2.2. Trong khâu sử dụng vốn:...68
2.3. Tăng cờng quản lý,...69
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động...69
3.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...69
3.2. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...70
4. ứng dụng khoa học công nghệ...71
5. Cơ chế chính sách...72
5.1. Hoàn thiện chính sách tài chính tiền tệ...73
5.2. Chính sách phát triển thị trờng...74
5.3. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích dân doanh, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ...75
6. Giải pháp tổ chức thực hiện...76
Kết luận