Chiến lợc sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bưu điện (Trang 26 - 28)

• Chiến lợc sản phẩm dịch vụ

Chiến lợc sản phẩm dịch vụ là đa ra những sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ. Chiến lợc sản phẩm dịch vụ là xơng sống của chiến lợc kinh doanh. Trình độ sản xuất kinh doanh càng cao, cạnh tranh thị trờng càng gay gắt thì vai trị của chiến lợc sản phẩm càng trở nên quan trọng. Khơng cĩ chiến lợc sản phẩm thì chiến lợc giá cả chiến lợc phân phối, chiến lợc giao tiếp khuyếch trơng khơng cĩ giá trị. Nếu chiến lợc sản phẩm sai lầm, sẽ dẫn đến sai lầm của một loạt các hoạt động marketing khác.

Chiến lợc sản phẩm bảo đảm cho sản xuất cung cấp các sản phẩm đúng, gắn bĩ chặt chẽ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm thực hiện các mục tiêu tổng quát. các loại chiến lợc sản phẩm dịch vụ nh sau.

+ Chiến lợc thiết lập chủng loại: là tiếp tục bảo đảm giữ vị trí chiếm

lĩnh thị trờng bằng việc bảo vệ uy tín mà doanh nghiệp đã đặt đợc về kỹ thuật mà khách hàng tín nhiệm.

+Chiến lợc hạn chế chủng loại: là chiến lợc đơn giản hố cơ cấu chủng

loại, tập trung phát triển một số ít sản phẩm cĩ triển vọng đợc lựa chọn

+Chiến lợc thay đổi chủng loại: là chiến lợc tiếp tục thay đổi thể thức

thoả mãn yêu cầu nhằm nâng cao số lợng khách hàng. Việc thay đổi cĩ thể thực hiện bằng cách thay đổi hình dáng, kích thớc, màu sắc... sản phẩm để tăng sự hấp dẫn với khách hàng

+ Chiến lợc hồn thiện sản phẩm: là chiến lợc cải tiến các thơng số chất

lợng của sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm dịch vụ đợc hồn thiện theo mong muốn của khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận.

+ Chiến lợc đổi mới chủng loại: là chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ

mới củng cố thị trờng hiện tại xâm nhập vào thị trờng mới. •Chiến lợc thị trờng

Chiến lợc thị trờng là xác định nơi sản xuất, cung cấp, nơi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp trong hiện tại và trong tơng lai. Trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp lấy nhu cầu của khách hàng làm đối tợng kinh doanh. Khơng cĩ thị trờng thì các doanh nghiệp khơng cĩ điều kiện để tồn tại và phát triển.

Xác định thị trờng sai tức là xác định sai đối tợng phục vụ thì mọi nỗ lực trong sản xuất, tổ chức tiêu thụ đều trở nên vơ nghĩa bởi vì hàng hố khơng bán đợc. Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ khơng cĩ khả năng tăng trởng và phát triển

Mục tiêu của chiến lợc thị trờng là nghiên cứu tìm hiểu những địi hỏi của thị trờng về đặc điểm cơ, lý, hố; cơng dụng, nhãn hiệu và số lợng sản phẩm dịch vụ; nghiên cứu phơng thức phân phối sao cho thuận tiện nhất để khai thác tối đa khả năng của thị trờng.

Chiến lợc giá cho từng loại sản phẩm dịch vụ ứng với từng thị trờng, từng thời kỳ để tiêu thụ nhiều sản phẩm một cách hiệu quả nhất. Nĩ là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến mức tiêu thụ sản phẩm hàng hố dịch vụ, vì giá là một trong những tiêu chuẩn quan trọng mà khách hàng cân nhắc trớc khi quyết định sử dụng một sản phẩm dịch vụ hàng hố. Giá cả là một yếu tố cạnh tranh quan trọng trong cơ chế thị trờng. Chiến lợc giá cĩ ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thiết lập chiến lợc giá cả đúng đắn giúp doanh nghiệp giữ vững, mở rộng thị trờng, cạnh tranh thắng lợi, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chiến lợc giá cả bao gồm các nội dung sau:

+ Chiến lợc ổn định giá: là chiến lợc duy trì mức giá hiện tại, đợc áp

dụng trong điều kiện giá bán đã đáp ứng đợc mục tiêu về tối đa hố lợi nhuận, tối đa hố doanh thu.

+ Chiến lợc tăng giá: là chiến lợc đa giá lên cao hơn các mức giá hiện

tại, áp dụng khi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đợc a chuộng, khách hàng đã quá ngỡng mộ chất lợng, kiểu dáng về loại sản phẩm dịch vụ đang cung cấp. Khi áp dụng chiến lợc này phải chú ý quan sát sự phản ứng của khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nếu khơng sẽ thất bại.

+ Chiến lợc giảm giá: Là chiến lợc hạ thấp các mức giá hiện tại. Chiến l-

ợc này áp dụng khi xuất dấu hiệu giảm cầu hoặc cĩ sự xuất hiện những nguy cơ từ phía đối thủ cạnh tranh; cũng cĩ thể áp dụng chiến lợc này ở thời kỳ suy giảm trong chu kỳ sống của sản phẩm, bắt đầu xâm nhập thị trờng mới hoặc thực hiện một chơng trình marketing.

+ Chiến lợc giá phân biệt: là việc sử dụng những mức giá bán khác nhau

cho các đối tợng khách hàng khác nhau, căn cứ vào khối lợng mua, thời điểm mua, nhằm phục vụ nhu cầu mang tính chuyên biệt. Mục đích của chiến lợc giá phân biệt nhằm khai thác triệt để đo co giãn của cầu so với giá sao cho tăng khối lợng tiêu thụ, tăng thị phần, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bưu điện (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w