Những định hớng Chiến lợc cho xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 48 - 49)

Việt Nam

1 . Mục tiêu

Trong chơng I chúng ta đã phân tích và thấy rõ tầm quan trọng chiến l- ợc của các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Nắm đợc vai trò này trong những năm qua Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và đề ra những mục tiêu, phơng hớng, biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam. Trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000) Đảng đã chỉ rõ cần phải : "Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm là 28% (cha kể phần xuất khẩu tại chỗ) nâng mức xuất khẩu bình quân đầu ngời lên trên 200 USD "(1) .

Trong năm 1998, theo kế hoạch số 3659/TM - KH của Bộ Thơng mại về việc xây dựng và tổng hợp kế hoạch Thơng mại năm 1998 có đề ra những mục tiêu cho xuất khẩu Việt Nam trong đó : Dự kiến kim ngạch xuất khẩu

năm 1998 là 12 tỷ USD (tăng 30% so với năm 1997), trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 1,8 tỷ USD (tăng 50% so với năm 1997) .

Về cơ cấu xuất khẩu : (Hình1)

+ Hàng công nghiệp nặng dự kiến xuất khẩu 3 tỷ USD, tăng 42,8% so với năm 1997, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu .

+Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp dự kiến xuất khẩu 4,5 tỷ USD, chiếm 37,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 28,5% so với năm 1997.

+ Hàng nông, lâm, thuỷ sản dự kiến xuất khẩu 4,5 tỷ USD tăng 28% so với năm 1997 và chiếm 37,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Hình 1 : Mục tiêu về cơ cấu xuất khẩu 1998

Về một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu :

Bảng 13 : dự kiến xuất một số mặt hàng chủ lực 1998

Mặt hàng Dầu thô Than đá Điện tử Dệt may Giầy dép Gạo Cà phê Thủy sản Đơn vị :

Triệu (tấn) 11,2 3,5 4 0,32-0,38

Triệu (USD) 570 1.500 1.200 850

2 . Những bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á về mô hình tăng trởng hớng về xuất khẩu

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 48 - 49)