Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Tới nền kinh tế khu vực và thế giớ

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 41 - 44)

nền kinh tế khu vực và thế giới

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á chẳng phải là một thông điệp tốt đẹp gì gửi tới thế kỷ 21 của các nớc Châu á. Theo lý thuyết thì cuộc khủng hoảng này cũng làm cho các quốc gia có điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, tuy nhiên mặt tích cực thì ít mà thiệt hại mà nó đem lại thì quá lớn. Các nớc này phải gánh chịu hậu quả nặng nề cả về kinh tế , xã hội lẫn sự bất ổn về chính trị. Xét về góc độ kinh tế thì cuộc khủng hoảng này có những tác động sau :

• Trong thời gian trớc và sau cuộc khủng hoảng, các nớc đều phải tiêu tốn một lợng ngoại tệ lớn để chống đỡ giữ cho đồng tiền không bị mất giá quá mức. Thái Lan phải sử dụng 1/2 lợng dự trữ ngoại tệ của mình,

Philippines sử dụng khoảng 20% để cứu đồng Peso . Các nớc nh Indonesia, Malaysia cũng sử dụng nhiều tỷ USD và mục đích nói trên .

• Nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ tăng lên khoảng 25 - 28% tuỳ theo mức độ phá giá đồng tiền. Nh vậy tính đến đầu năm 1998 nợ nớc ngoài của Thái Lan từ 85 tỷ USD lên 119 tỷ USD, Malaysia từ 29 lên 36,5 tỷ USD, Philippines từ 43,5 lên 54,4 tỷ USD, Indonesia từ 100,3 tỷ lên 150,8 tỷ USD ...

• Hoạt động đầu t kinh doanh bị đình đốn, hàng loạt các công ty mất khả năng thanh toán và bị phá sản. Số vụ phá sản năm 1997 của Malaysia là 6.587 vụ, tăng gấp 13 lần so với năm 1996. Tại Hồng Kông với 1.142 công ty làm đơn xin phá sản 1997 đã tăng 43% so với 1996, Nhật Bản năm 1997 cũng có khoảng 16500 cuộc khủng hoảng lớn nhỏ xảy ra, riêng tháng 5/1998 Nhật Bản đã có 1791 công ty bị phá sản, đây là con số công ty bị phá sản hàng tháng lớn nhất kể từ sau thế chiến II ... Điều này làm cho thất nghiệp gia tăng, gây ra hậu quả rất xấu với các nền kinh tế này ...

• Do đồng tiền mất giá , nền kinh tế vĩ mô không ổn định , các nguồn đầu t nớc ngoài sẽ bị giảm sút và có thể chuyển sang các khu vực khác nh Trung Quốc, Mỹ la tinh...

• Hệ thống tài chính đổ vỡ gây sức ép lớn tới lạm pháp, giảm thu nhập của ngời lao động, tác động xấu đến các mặt của đời sống kinh tế xã hội.

• Cuối cùng để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, ổn định lại nền kinh tế mỗi quốc gia này phải tiêu tốn một lợng tài chính rất lớn, theo ớc tính trên dới 10% GDP. Đây là một khó khăn lớn nhất không thể giải quyết đ- ợc trong một thời gian ngắn. Ngoài ra những quốc gia này khi nhận đợc những khoản vay của IMF phải chịu những điều kiện ràng buộc rất khắt khe ....

* Ngoài những tác động tiêu cực trên thì việc các đồng tiền lên giá cũng có một số mặt tích cực nh :

• Giảm giá các đồng tiền lại khuyến khích các hoạt động xuất khẩu, hàng xuất khẩu của nớc này có thể tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờng quốc

tế nhất là trong tơng quan so sánh với các quốc gia có mặt hàng cùng loại nhng có đồng tiền ổn định hơn.

• Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ bao gồm tiền lơng, đất đai, dịch vụ... giảm một cách tơng đối cao so với các nớc khác nên khi khủng hoảng kết thúc thì chính các nớc này lại có lợi thế thu hút vốn đầu t bao gồm cả FDI và vốn đầu t gián tiếp.

• Xét về lâu dài thì đây là dịp các nớc này rút ra bài học để điều chỉnh lại chính sách phát triển kinh tế hợp lý .

Đứng trên lý thuyết thì việc giảm giá các đồng tiền sẽ khuyến khích các quốc gia đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế tình hình xuất khẩu ở các n- ớc asean trong những tháng qua lại không phải là nh vậy. Việc đắt lên một cách tơng đối của chi phí đầu vào từ nhập khẩu, việc các ngân hàng thắt chặt tín dụng, tình trạng thiếu ngoại tệ đã không cho phép các quốc gia này có thể đẩy mạnh xuất khẩu nh ý muốn. Mặt khác với việc đồng JPY giảm giá trong những ngày gần đây đã gây một sức ép đè nặng lên xuất khẩu của các nớc asean nhất là Thái Lan, Indonesia và Malaysia ...Hàng hoá Nhật Bản trở nên rẻ hơn và dễ dàng chiếm lĩnh thị phần của các nớc Đông Nam á.

Theo những nhà phân tích đánh giá và dự báo thì tổng mức tăng trởng kinh tế của các nền kinh tế Tây âu trong năm 1998 ớc khoảng 2,4% thấp hơn mức ngời ta mong đợi là 1% vì các nớc này có khối lợng xuất khẩu sang Châu á lớn. Tốc độ tăng trởng của Mỹ từ 3,7 % ( 1997) xuống còn 2,4% (1998) chủ yếu là do thâm hụt mậu dịch mà theo dự đoán là sẽ vợt quá con số 153 tỷ USD.

Theo đánh giá của Ngân hàng phát triển Châu á ADB (Asian Development Bank) thì mức tăng trởng của khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng sẽ là 4% (1998) giảm so với mức 6,1% (1997) và 7,5% (1996). Các nền kinh tế của các nớc nh Thái Lan, Indonesia sẽ giảm 3%, Hàn Quốc giảm 1%, các nớc trong tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) sẽ giảm khoảng 1% (biểu đồ 4) .

biểu đồ 4 : So sánh tốc độ tăng trởng một số nớc và khu vực (1997 - 1998)

0 6,1 4 3,7 2,4 0,6 -3 6,3 -1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7

Tóm lại : Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nền kinh tế thế giới năm 1998 sẽ có những biến động lớn và chịu hậu quả nặng nề. Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, rất gần với vị trí của "tâm bão" là Thái Lan và Indonesia, Việt Nam cũng có mối quan hệ rất mật thiết với nền kinh tế của các nớc Asean, Nhật Bản, Hàn Quốc. Vậy Việt Nam có bị ảnh hởng không ? nếu có thì nh thế nào ? nhất là trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam - mảng chính trong bài viết này, chúng ta hãy cùng phân tích trong mục 4.

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w