Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 37 - 41)

Đánh giá về những nguyên nhân dẫn đến sự kiện này có rất nhiều ý kiến khác nhau. Theo nh lời của Thủ tớng Malaysia Mahathia Mohamet thì chính tỷ phú ngời Mỹ gốc Do thái George Soros - Một nhà đầu cơ tài chính đã bán phá giá hàng loạt cổ phiếu mà trớc đó ông ta đã mua ở các thị trờng chứng khoán Châu á là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng này. Tuy nhiên theo sự phân tích của các chuyên gia kinh tế thì hành động của George Soros chẳng qua cũng chỉ là giọt nớc làm tràn cốc còn nguyên nhân sâu sa lại tiềm ẩn trong chính sách kinh tế xã hội của các quốc gia này. Chúng ta hãy bắt đầu từ Thái Lan nơi mà cuộc khủng hoảng bùng nổ đầu tiên vào ngày 02/02/1997.

Cuộc khủng hoảng của Thái Lan có nhiều nguyên nhân, song tựu chung lại thì nó có những nguyên nhân chủ yếu sau :

Thứ nhất : Sự bảo thủ trong chính sách tỷ giá

Việc duy trì một chính sách ổn định tỷ giá quá lâu (gắn với đồng USD) của Chính phủ Thái Lan khi mà nền kinh tế nớc này đang có dấu hiệu đi xuống ( bảng12 ) trong lúc nền kinh tế Mỹ đang phát triển mạnh mẽ (tốc độ tăng trởng của Mỹ năm 1997 là 3,7% - cao nhất kể từ năm 1998) đã khiến cho nớc này thay vì để đồng tiền của mình giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kềm giữ đợc nữa. Trong 13 năm qua Thái Lan thực hiện chế độ tỷ giá cứng, đồng Baht gắn chặt với đồng USD giao động ở mức 24 - 25 Baht/ USD. Trớc năm 1996 đồng USD yếu, đồng Baht yếu theo, điều này phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế nớc này trong thời gian đó nên đã kích thích nền kinh tế phát triển. Từ năm 1996 tới nay đồng USD mạnh lên rất nhiều so với hầu hết các đồng tiền khác trên thế giới trong khi nền kinh tế Thái Lan giảm sút, xuất khẩu trì trệ (năm 1996 tăng 0,2% so với 25% của năm 1995), song do gắn với đồng USD nên đồng Baht lại tiếp tục lên giá một cách giả tạo. Sự lệch pha này đã kìm hãm sự phát triển kinh tế , gây ra nhiều hậu quả tiêu cực và làm cho quả bong bóng ngày càng phình to ra để cuối cùng nổ tung vào ngày 02/07/1997. Đồng Baht bị phá giá và trở về đúng vị trí mà lẽ ra nó phải có từ lâu.

Bảng 12 : một số chỉ tiêu đánh giá nền kinh tế Thái Lan 3 năm trớc khủng hoảng (1995 - 1997)

Vấn đề tâm lý - đầu cơ

Chính sách tỷ giá

không hợp lý Khủng hoảng Vay nợ ngắ n hạn nhiều - ĐT kém hiệu quả

Tham nhũng Tính kém hiệu quả của

hoạt động tài chính NH Chiến lược xuất khẩu

Năm 1994 1995 1996 Tốc độ tăng trởng(%) 6,0 8,6 6,4 Tỷ trọng nợ nớc

ngoài / GDP(%)

44,3 49,5 52,4Thâm hụt tài khoản vãng Thâm hụt tài khoản vãng

lai (% so với GDP)

5,6 8,1 8,2

Thứ hai : Chiến lợc xuất khẩu của Chính phủ Thái Lan không thích

ứng với sự biến động của thế giới và khu vực. Trong thời gian gần đây xuất khẩu của Thái Lan - động lực mạnh nhất của nền kinh tế nớc này bị suy yếu nhanh chóng ( năm 1996 xuất khẩu tăng có 0,2% so với 25% của năm 1995 và 25% của giai đoạn 1985-1995 ). Nguyên nhân của tình hình này là sự sụt giảm nhu cầu trên thị trờng hàng điện tử thế giới, là sự xuống dốc của ngành sợi dệt trớc sự nổi lên của Trung Quốc với t cách là đối thủ cạnh tranh hùng mạnh nhất trong lĩnh vực này. Giá công nhân ngày càng tăng làm tiêu tan lợi thế cạnh tranh dựa vào nguồn lao dộng rẻ . Sự suy yếu này bị đẩy nhanh hơn bởi chính sách duy trì tỷ giá cứng của Chính phủ Thái Lan , sự đắt lên của đồng Baht đồng nghĩa với sự suy yếu cạnh tranh của hàng Thái Lan trên thị trờng thế giới . Đồng Baht tăng cũng làm giảm nguồn lợi du lịch của Thái Lan. Những nguyên nhân trên cùng với sự yếu kém về chiến lợc và biện pháp thực thi của Chính phủ Thái đã làm cho cán cân vãng lai thâm hụt lớn, dự trữ ngoại tệ ngày càng mỏng và sức đề kháng của nền kinh tế ngày càng yếu đi.

Thứ ba : Vay nợ nớc ngoài đặc biệt là vay ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao và đầu t bất hợp lý ( chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản ) đã gây ra một gánh nặng không có khả năng thanh toán khi thị trờng này sụp đổ. Tại thị trờng Thái Lan theo số liệu của tờ Asean Week, riêng các nhà thầu xây dựng do ứ đọng vốn trong 1 triệu địa ốc không cho thuê đợc đã phải chịu ngân hàng một khoản nợ lên đến 34 tỷ USD, bằng 14% tổng số vốn lao động toàn ngành(1) . Đây là một con số quá lớn cha kể những lĩnh vực đầu t kém hiệu quả khác .

Thứ t : Thiếu sót trong việc kiểm soát hoạt động của các tổ chức tài chính - ngân hàng

Hoạt động tín dụng của Thái Lan có thể đợc khái quát bằng chu trình nh sau :

Huy động tiền từ dân và nớc ngoài cho vay đầu t không hiệu quả

Không thu hồi đợc vốn Không trả nợ đợc Nợ quá hạn , nợ khó đòi

Khủng hoảng

Cũng theo số liệu của tờ Asean Week : Trong hệ thống ngân hàng của Thái Lan , riêng các khoản vay trả không đúng hạn đã chiếm tới 25% trong tổng số 140 tỷ USD d nợ . Đối với các công ty tài chính, các khoản nợ không thu hồi đợc còn lớn hơn, chiếm tới 40%. Chỉ tính những con số này đã làm cho hầu hết những công ty tài chính phá sản (Từ tháng 7 đến tháng 9/1997 Chính phủ Thái Lan đã phải đình chỉ hoạt động của 58 trong số 91 công ty tài chính ...). Lúc đầu ngời ta ớc tính các khoản nợ khó đòi của Thái Lan khoảng 29 tỷ USD song con số này đã lên gần gấp đôi : 55 tỷ USD ( 30% GDP ) . Các nớc Đông Nam á khác cũng xảy ra những vấn đề tơng tự, tình trạng trên xuất hiện và âm ỷ từ lâu nhng không có biện pháp xử lý thích hợp thì việc xảy ra một cuộc khủng hoảng chỉ là vấn đề thời gian.

Thứ năm: Tình trạng tham nhũng nặng nề

Tham nhũng dờng nh là một căn bệnh cố hữu và mãn tính của các nớc Châu á. Ngời Phơng Đông có một đặc điểm rất khác với ngời Phơng Tây là họ không rạch ròi giữa công việc và mối quan hệ. Mối quan hệ là một tài sản vô hình quí giá đối với các doanh nghiệp, chỉ cần có những mối quan hệ đặc biệt mà các cá nhân hoặc tổ chức có thể thực hiện các hành vi kinh doanh của mình ngay cả khi hành vi này trái pháp luật... Ngoài ra sự lũng đoạn của các tổ chức tài chính lớn và mối quan hệ chặt chẽ giữa các tổ chức này với Chính phủ đã gây nên tình trạng tham nhũng nặng nề , làm cho nền kinh tế thiếu những đảm bảo cần thiết cho một sự phát triển bền vững.

Cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Thái Lan rồi lan sang các nớc Châu á khác một cách nhanh chóng . Nhiều nhà phân tích cho rằng những nớc nh Indonesia, Malaysia... bị “vạ lây”. Điều này đúng, nhng không đầy đủ vì thực tế bản thân những quốc gia này cũng chứa sẵn những mầm mống chỉ chờ dịp là bùng nổ, chứa sẵn những đám mây đen để rồi sẵn sàng góp bão . Tính

chất quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới , sự phụ thuộc và quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các quốc gia là một chất xúc tác quan trọng

chocuộc khủng hoảng này . Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế với lợng

xuất khẩu trên 400 tỷ USD hàng năm ( 411 tỷ năm 1997), có quan hệ mật thiết với các nền kinh tế của các nớc khu vực . Riêng quan hệ thơng mại với Hàn Quốc , kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sang Hàn Quốc đã chiếm 6 -7% tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khoảng 5 -6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu . Điều này giải thích vì sao mà sự khủng hoảng của Hàn Quốc lại có tác động mạnh tới Nhật Bản. Thực tế chỉ ra rằng cuộc khủng hoảng của Mexico cũng tơng tự nh cuộc khủng hoảng ở Thái Lan nhng do mức độ phụ thuộc, toàn cầu hoá cha cao nên cuộc khủng hoảng đó không để lại những hậu quả nặng nề cho nền kinh tế thế giới .

Tóm lại nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nằm ngay trong lòng những quốc gia này, xuất phát từ những mâu thuẫn nội tại . Sự bất hợp lý trong cơ cấu vốn, sự phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài của các nớc Asean, sự tham nhũng, chi phối Chính phủ quá mạnh của các tập đoàn khổng lồ Hàn Quốc (Chaebol) và tính không minh bạch trong thị trờng tài chính của Nhật Bản có thể đợc coi là các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng này .

Một phần của tài liệu chiến lược thị trường - hạt nhân của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu trong thời điểm hiện nay (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w