IV. Phân tích công tác quản lý, bảo quản và sửa chữa, hiện đại hoá máy móc thiết bị tại Nhà máy.
3. Phân tích công tác đổi mới máy móc thiết bị
Việc đầu t mua sắm mới máy móc thiết bị là 1 việc làm tất yếu để mỗi doanh nghiệp tiếp tục khẳng định vị trí, uy tín của mình lâu nay trên thơng trờng,
đồng thời không ngừng nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.
Từ năm 1991 đến nay, Nhà máy đã đầu t mới một số loại máy móc thiết bị, ta có thể xem qua bảng sau:
Bảng 16: Tình hình mua sắm mới máy móc thiết bị
Đơn vị: (Trđ)
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
GT mmtb 1326,7 37 107,9 906 6200,8 2399,57
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
GT mmtb 86 3343,43 0 57,9 28,58 0
Nguồn: Phòng kế toán tài vụ
Việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị không thể xem xét trong thời gian ngắn, mà ta phải xem trong thời kỳ dài. Và việc đầu t không phải là Nhà máy sau hơn năm trớc là tốt, mà nó phải có trọng điểm vào từng thời điểm cụ thể. Từ năm 1991 đến nay Nhà máy có 3 thời điểm đầu t lớn máy móc thiết bị. Đó là vào năm 1991, 1995 và 1996, 1998
Năm 1991, Nhà máy đầu t tổng giá trị là 1.326,7 (trđ), vào 3 máy là máy phơi bản + bộ nguồn cho tổ Chế bản, máy in 2 màu cho phân xởng in và máy khâu chỉ cho phân xởng Hoàn thiện. Hiện tại các máy vẫn còn hoạt động tốt.
Năm 1995 + 1996: Đây là thời kỳ đầu t lớn nhất. Giá trị đầu t thời kỳ này là 8.600,37 (trđ) đây là một con số khá lớn đối với Nhà máy. Thời kỳ này để tăng năng lực sản xuất cho toàn Nhà máy, nên đã thực hiện đầu t 3 máy in 2 màu và 1 máy dao một mặt cho phân xởng in; 2 máy gấp và 1 máy vào bìa cho phân xởng Hoàn thiện. Việc tăng năng lực sản xuất ở 2 phân xởng sản xuất chính đã làm cho năng lực toàn Nhà máy tăng lên rất lớn.
Năm 1998, tổng giá trị đầu t lúc này là 3.343,43 (trđ). Lúc này do đòi hỏi của việc in trang nhiều màu, nên Nhà máy đã đầu t 1 máy in 4 màu và hiện nay máy này đã sử dụng gần hết công suất. Đồng thời thì cũng phải tăng năng lực của phân xởng Hoàn thiện nên ở phân xởng này cũng đợc trang bị rất nhiều máy.
Việc đầu t máy móc thiết bị của Nhà máy chủ yếu là từ nguồn vốn vay và vốn tự có. Từ năm 1995 trở về trớc thì có một phần máy móc thiết bị đầu t đợc
vốn ngân sách tài trợ nhng từ đó trở đi thì tự Nhà máy phải lo liệu lấy bằng việc trích từ quỹ khấu hao hoặc vay hoặc trích từ nguồn vốn kinh doanh. Nhng việc trích này cũng có hạn, chỉ tài trợ đợc cho những máy có giá trị nhỏ dới 100 trđ. Còn lại chủ yếu là từ vốn vay và trích từ quỹ khấu hao máy móc thiết bị.
Từ năm 1998 đến nay thì cha có một đợ đầu t lớn nào khác, nhất là năm 1999 và năm 2002 đã không có một sự đầu t nào. Năm 2000 và năm 2001 sự đầu t tơng đối thấp và không làm ảnh hởng đến năng lực sản xuất toàn Nhà máy.
Các máy in 1 màu của Nhà máy đã đợc đầu t từ trớc năm 1991, hiện đã rất cũ, và lại không đợc đại tu sửa chữa lớn kết hợp với hiện đại hoá mà lại phải hoạt động gần hết công suất thiết kế vì vậy cần phải có kế hoạch đầu t thêm hoặc hiện đại hoá các máy này.