VI. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại Nhà máy in Diên Hồng NXBGD.
4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ ngời cán bộ quản lý và ngời công nhân vận hành máy.
4.2. hiệu quả thực hiện biện pháp
Với việc thực hiện biện pháp này đến năm 2005 Nhà máy sẽ có đợc một đội ngũ cán bộ quản lý đủ mạnh với 100% cán bộ quản lý cấp phòng ban có trình độ Đại học và trên Đại học và 100% cán bộ quản lý cấp phân xởng có trình độ từ cao đẳng trở lên có thể đảm nhận các công việc về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý máy móc thiết bị, đảm bảo cho hệ thống máy móc thiết bị phát huy hết công suất, tránh đợc những lãng phí trong quá trình quản lý, sử dụng.
Thông qua đào tạo trình độ tay nghề của công nhân sẽ đợc tăng lên đáng kể bảo đảm cho Nhà máy có thể sử dụng các loại máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại đòi hỏi kỹ thuật cao, từ đó mà nâng cao chất lợng sản phẩm in, tăng lợi nhuận cho Nhà máy và thu nhập cho ngời lao động.
Để đạt đợc chất lợng lao động nh trên, ngoài 10 cán bộ đang theo học Đh, CĐ, Nhà máy cần cử thêm 7 cán bộ nữa, đến năm 2005, sẽ có 30 cán bộ có trình độ ĐH trở lên, có khoảng 3 ngời đi học cao học trở về phục vụ Nhà máy.
Cử đi bây giờ 7 cán bộ học ĐH với chi phí:
7 x 1,9 tr/năm/ngời x 4 = 53,2 (trđ) Số cán bộ đang theo học sẽ còn một năm nữa để tốt nghiệp:
10 x 1,9 tr/năm/ng x 1 = 19 (trđ) Cử đi học cao học 3 ngời, với chi phí là:
3,5 tr/ng/năm x 3 x 2 = 21 (trđ)
Ngoài ra hàng năm tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn từ 5 - 7 ngày vào quý II hoặc quý III cho cán bộ quản lý và công nhân của Nhà máy với chi phí 8 trđ/ năm và trong 4 năm là 32 trđ
Nh vậy tổng chi phí sẽ là: 125,2 trđ/4 năm, tính ra 1 năm chi hết 31,3 trđ
4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà máy phải làm cho mọi ngời hiểu đợc sự cần thiết phải nâng cao trình độ sử dụng máy móc thiết bị để mỗi ngời có thể nhận thức đợc tác dụng của điều đó đối với sự phát triển chung của toàn Nhà máy và với cơ hội thăng tiến cải thiện đời sống của chính bản thân ngời lao động.
Đơn vị cử ngời đi học và tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn tại Nhà máy, Nhà máy cần mạnh dạn trích ra 1 tỷ lệ hợp lý từ các quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng phúc lợi để làm kinh phí cho vấn đề đào tạo.
Nhà máy cần áp dụng thởng phạt rõ ràng, đặc biệt khen ngợi xứng đáng cho những cá nhân có thành tích xuất sắc và nghiêm khắc phạt những ngời có hành vi vụ lợi cá nhân .…
Trên đây là một số biện pháp cơ bản góp phần quản lý và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị tại Nhà máy, các biện pháp trên phải đợc thực hiện đồng
thời thì mới có kết quả tốt đợc và đồng thời cũng đề nghị NXBGD tạo điều kiện cho Nhà máy trong một số việc sau:
• Đề nghị NXBGD tạo điều kiện giao in đủ kế hoạch và giao ngay từ đầu năm để Nhà máy chủ động thực hiện, đồng thời cần cân đối cơ cấu giữa các loại trang in.
• Chỉ đạo và hỗ trợ kinh phí để Nhà máy thực hiện công tác thuê đất, đầu t mua sắm thiết bị và phơng tiện đi lại.
• Quan tâm chỉ đạo thờng xuyên hơn nũa trên các mặt: sản xuất, lao động, tổ chức cán bộ, tài chính, đào tạo và bồi dỡng cán bộ công nhân viên chức.
Kết luận
Nhà máy in Diên Hồng trải qua quá trình phát triển lâu dài, đã có những đóng góp lớn trong sự nghiệp dạy và học ở nớc ta thông qua việc sản xuất những sản phẩm mang tính giáo dục cao. Nhà máy đã đạt đợc những thành tích lớn trên nhiều mặt. Qua những phân tích trên ta thấy, trong công tác quản lý máy móc thiết bị Nhà máy cũng đạt đợc những thành tích quan trọng góp phần đa Nhà máy phát triển đến tận ngày nay.
Ta thấy máy móc thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhận thức đợc điều đó, Nhà máy đã có những quan tâm, cố gắng lớn trong quản lý và sử dụng máy móc thiết bị. Nên Nhà máy đã đạt đợc một số thành tích về huy động thời gian và công suất làm việc thực tế của máy móc thiết bị, hệ thống quản lý máy móc thiết bị đợc hoàn thiện Tuy… nhiên, bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại cần khắc phục, đòi hỏi toàn bộ CNV Nhà máy phải có những cố gắng hơn nữa, thay đổi cách nhìn nhận, quan điểm.
Qua thời gian thực tập tại Nhà máy tôi đã đi sâu tìm hiểu vấn đề quản lý và sử dụng máy móc thiết bị nên cũng đã hiểu rõ thực trạng của vấn đề ở Nhà máy. Kết hợp với kiến thức lý luận đợc trang bị trong quá trình học tập, tôi đã hoàn thành bản luận văn này. Trong đó tôi có đề ra một số biện pháp với hy vọng là bằng những giải pháp này tôi có thể góp phần cùng Nhà máy quản lý và sử dụng hiệu quả hơn số máy móc thiết bị hiện có, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Nhà máy.
Với thời gian nghiên cứu không dài, cùng với kiến thức thực tế cha có nhiều vì vậy luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn cho tôi đợc hoàn thiện hơn nữa luận văn này.
1. Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp” Chủ biên: PGS - TS Lê Văn Tâm Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1996.
2. Giáo trình “Kinh tế và quản lý công nghiệp” Chủ biên: GS - TS Nguyễn Đình Phan Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1999
3. Giáo trình “Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp” Chủ biên: PGS - TS Phạm Hữu Huy
Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1998
4. Giáo trình “Quản trị sản xuất và tác nghiệp” Chủ biên: Ths Trơng Đoàn Thể
Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1999
5. Giáo trình “Quản trị hoạt động thơng mại trong doanh nghiệp công nghiệp”
Chủ biên: PGS - TS Nguyễn Kế Tuấn Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1996.
6. Giáo trình “ Thống kê doanh nghiệp” Nhà xuất bản thống kê
7. Giáo trình “ Phân tích hoạt động kinh doanh” Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1996.
8. Tạp chí công nghiệp 2001, 2002 9. Thời báo Kinh tế 2001, 2002
10. Các báo cáo tài chính và một số tài liệu có liên quan của Nhà máy in Diên Hồng - NXBGD