III. Công tác thu BHXH
4. Căn cứ xác định mức đóng BHXH
Tiền lơng là cấp, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp tái cử, hệ số bảo lu nếu có) của từng ngời. Các khoản phụ cấp ngoài quy định trên không thuộc diện phải đóng BHXH và cũng không đợc đóng để tính vào tiền lơng hởng BHXH.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lơng tháng trả cho ngời lao động không đủ mức lơng cấp bậc, chức vụ của từng ngời để đăng ký đóng BHXH thì đợc đóng BHXH theo mức tiền lơng đơn vị thực trả cho ngừơi lao động nhng mức đóng của cho từng ngời không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
Đối với lao động đi làm việc có thời gian ở nớc ngoài theo quy định tại Thông t số 05/LB-TBXH ngày 16/1/1996 của Liên bộ tài chính- Lao động Thơng binh xã hội kể từ tháng 1/1996 tổ chức hợp tác đa ngời đi làm việc ở nớc ngoài hàng tháng phải đóng 15% của 2 lần mức lơng tối thiểu do Chính phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.
Cách xác định tổng quỹ tiền lơng.
Cộng tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của từng ngời lại sẽ đợc tổng quỹ tiền lơng của đơn vị làm căn cứ đóng BHXH. Nh vậy, muốn biết tổng quỹ
tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của cả đơn vị, nhất thiết phải lập danh sách ngời lao động thuộc diện đóng BHXH gồm các tiêu thức sau:
- Số thứ tự.
- Họ và tên, năm sinh.
- Nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ. - Hệ số bậc lơng.
- Mức lơng.
- Các khoản phụ cấp.
- Tiền lơng làm căn cứ đóng.
Cách xác định mức đóng BHXH của từng ngời và của cả đơn vị khi đã có danh sách lao động và tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH, ta chỉ việc lấy tiền lơng làm căn cứ đóng của từng ngời nhân với 20% sẽ đợc mức đóng của mỗi ngời. Mức đóng của cả đơn vị sẽ bằng tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH nhân với 20% hoặc bằng số tiền đóng BHXH của từng ngời cộng lại.