Năng lực của bản thân doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh hà nội (Trang 26 - 28)

Chương I Lý luận chung về Tín dụng xuất nhập khẩu

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng trài trợ xuất nhập khẩu

1.4.3. Năng lực của bản thân doanh nghiệp

Quan hệ tín dụng là mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, do đó, ngân hàng chỉ có thể thực hiện hoạt động tín dụng của mình khi phát sinh nhu cầu tài trợ của các doanh nghiệp. Vì vậy, năng lực của các doanh nghiệp XNK đều tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng. Để đánh giá năng

lực sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ta có thể đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:

Năng lực tài chính: Để biết được tiềm lực tài chính của doanh nghiệp

có lớn mạnh hay khơng, ngân hàng cần xem xét đến các bảng báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ,...để từ đó biết được các tỷ số tài chính, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính trung gian. Có như vậy, ngân hàng nhận biết được khả năng vay và trả nợ của khách hàng, từ đó nâng cao quy mơ và hiệu quả của hoạt động tín dụng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng cần xem xét đó là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay khơng? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Đây là cơ sở đầu ban đầu để ngân hàng quyết định có cấp tín dụng hay khơng và mức tín dụng đối với khách hàng là bao nhiêu.

Năng lực cạnh tranh: Trong lĩnh vực xuất khẩu, khi các doanh nghiệp

có khả năng sản xuất ra các mặt hàng chất lượng cao, giá thành hợp lý, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường sẽ tạo lập được một vị thế nhất định nào đó trên thị trường quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ ngày càng phát triển, có khả năng hồn trả vốn vay ngân hàng cao và tạo được một sự tín nhiệm đối với ngân hàng. Điều này tác động tích cực đến sự tăng trưởng tín dụng tài trợ XNK.

Năng lực quản lý và đạo đức kinh doanh: Trong nền kinh tế thị trường

hiện nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với một mơi trường cạnh tranh gay gắt thì năng lực quản lý và đạo đức kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp là một yếu tố quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Tình hình hoạt động kinh doanh và ý thức trả nợ của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của hoạt động tín dụng.

Chiến lược kinh doanh: Khi biết được chi tiết chiến lược kinh doanh

hạn phù hợp với nhu cầu và khả năng hồn trả nợ của doanh nghiệp, có như vậy mới nâng cao hiệu quả của khoản nguồn vốn tín dụng. Ngồi ra, với một phương án kinh doanh có tính khả thi cao sẽ dễ thuyết phục được các NHTM cấp tín dụng.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh hà nội (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w