Những đặc điểm chủ yếu của nguồn nhân lực Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lao động tiền lương và đưa ra một số giải pháp (Trang 30 - 35)

Để có cơ sở cho việc hoạch định đúng đắn các chính sách phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, một vấn đề quan trọng là phải xuất phát từ những đặc điểm của nguồn nhân lực đất nớc cũng nh xu hớng biến đổi của nó.

2.1.2.1. Việt Nam có một nguồn nhân lực dồi dào và tăng nhanh.

Việt Nam là một quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, đứng vào vị trí thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong khối ASEAN. ở thập niên 90, nớc ta có hơn 35 triệu lao động và đến đầu thế kỷ 21 là trên 40 triệu. Mặt khác, do tốc độ tăng dân số từ thập niên 90 trở về trớc cao ( trên 2.2%/ năm) nên nguồn nhân lực tiếp tục tăng với tốc độ cao cho đến tận một số năm đầu thế kỷ 21. Các số liệu thống kê sau đây mới nói rõ đặc điểm trên.

Biểu số 1: Tốc độ phát triển dân số và nguồn nhân lực qua các thời kỳ.

ĐVT: %

Thời kỳ Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm

Tỷ lệ tăng nguồn nhân lực bình quân năm 1960 – 1975 3.05 3.20 1975 – 1980 2.45 3.37 1980 – 1985 2.25 3.28 1986 – 1990 2.05 3.55 1991 – 1995 1.75 2.80 1996 – 2000 1.53 2.70

Hàng năm bình quân có thêm một triệu ngời ra nhập vào nguồn nhân lực quốc gia. Gắn với đặc điểm trên, nguồn nhân lực nớc ta là nguồn nhân lực trẻ. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:

Biểu 2: Lực lợng lao động năm 2000 phân theo độ tuổi.

Độ tuổi Số lợng tuyệt đối Tỷ lệ %

15 – 24 8 566 419 22 25 – 34 10 925 571 28 35 – 44 10 909 512 28 45 – 54 5 886 802 15 55 – 60 1 297 048 03 >60 1 667 781 04 Tổng 39 253 133 100

Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 2000 BLĐ - TB và XH.– –

Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ và tăng nhanh là một lợi thế đối với sự phát triển kinh tế – xã hội nớc ta. Nó đảm bảo một yếu tố cơ bản cho đầu t phát triển, phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, đặc biệt phát triển theo chiều rộng – xu hớng đặc trng cho phát triển nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Lao động trẻ có sức bật nhanh thuận lợi cho sự phát triển chuyên môn, kỹ thuật và có sức khoẻ dồi dào đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Thuận lợi cho sự phát triển hoạt động xuất khẩu lao động, một dạng đặc thù của kinh tế đối ngoại mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, điều đó cũng đặt ra sự thách đố găy gắt đối với vấn đề giải quyết việc làm trong điều kiện kinh tế nớc ta còn kém phát triển, vốn đầu t cho phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm còn hạn hẹp.

2.1.2.2. Tỷ lệ lao động đợc đào tạo kỹ thuật chuyên môn còn thấp phần lớn là lao động thủ công.

Mặc dù sự nghiệp giáo dục, đào tạo đã dạt đợc những thành tựu to lớn nhng do nớc ta trải qua hai cuộc kháng chiến kéo dài nên kinh tế còn chậm phát triển, ngân sách đầu t cho lĩnh vực còn hạn hẹp trong khi dân số và nguồn nhân lực tăng nhanh nên một bộ phận lớn nhân lực không qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn, phần đông là lao động thủ công lạc hậu số liệu sau đây thể hiện rõ điều đó.

Biểu 3: Cơ cấu lao động và xã hội theo trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật năm 2000.

Theo trình độ văn hoá

Tổng số (%) Cha biết chữ (%) Cha tốt nghiệp cấp I (%) Đã tốt nghiệp cấp I (%) Đã tốt nghiệp cấp II (%) Đã tốt nghiệp cấp III(%) Số lớp BQ đã qua trong lớp Toàn quốc 100 04 17 29 33 17 7.4 Thành thị 100 21 10 22 24 32 9.0 Nông thôn 100 05 18 31 35 11 7.0

Theo trình độ chuyên môn

Tổng số chuyên môn Không có kỹ thuật

Từ sơ cấp học

nghề trở lên Từ công nhân kỹ thuật trở lên

Toàn quốc 100 72 16 12

Thành thị 100 38 35 27

Nông thôn 100 84 10 06

Nguồn: Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam, BLĐ - TB và xã hội, NXB lao động xã hội năm 2001.

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi một trình độ kỹ thuật và chuyên môn ngày một cao. Đặc điểm này của nguồn nhân lực nớc ta đặt ra cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo một sứ mạng rất to lớn và cũng khó khăn ở một nớc có trình độ phát triển kinh tế còn thấp.

2.1.2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực ở Việt Nam còn rất lạc hậu.

Biểu 4: Lực lợng lao động phân bố theo các khu vực trong nền kinh tế quốc dân.

Một số nớc làm thí dụ Khu vực Việt Nam 2000 Anh 1988 - 1993 Australia 1988 - 1993 Nhật 1988 - 1993 KVI (nông lâm ng

nghiệp) 62.56 02 05 06 KVII (các nghành công nghiệp) 13.15 30 24 34 KVIII (dịch vụ, sản xuất và đời sống) 24.29 68 71 60

Nguồn: TCKT điều tra mức sống, hộ gia đình Việt Nam 1997 1998.

Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, cơ cấu lao động n- ớc ta sẽ dần dần đợc cải thiện theo xu hớng chung của sự phát triển phân công lao động trên thế giới. Trong đó lao động khu vực I ngày càng giảm xuống về tuyệt đối và tơng đối trong khi lao động công nghiệp và dịch vụ thì tăng lên trong nguồn nhân lực.

Trên đây là ba đặc điểm cơ bản nhất của nguồn nhân lực nớc ta mà việc quán triệt chúng là rất cần thiết trong quá trình hoạch định và thực thi các chính sách phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nớc ta.

Bên cạnh đó, cũng cần lu ý đến các đặc điểm khác của nguồn nhân lực khác nớc ta nh ngời lao động Việt Nam giàu lòng yêu nớc, cần cù làm việc, chịu khó học hỏi, thông minh, tiếp thu nhanh chóng những cái mới nhng thể lực còn hạn chế, thói quen tác phong làm việc còn lạc hậu.

Việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá mà đại hội Đảng 8 đã xác định: xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lơng xã hội, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Với những đặc điểm của nguồn nhân lực nớc ta nêu ở trên, đã đặt ra nhiều vấn đề quan trọng trong việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia, trớc hết là:

- Việt Nam phải nhanh chóng tạo ra một đội ngũ đông đảo những ngời lao động có kỹ thuật, có chuyên môn, có sức khoẻ để phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Thiếu đội ngũ này, rõ ràng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc không thể tiến triển đợc. Do đó phải tìm kiếm mọi hình thức và biện pháp thích hợp để làm thay đổi chất lợng lực lợng lao động để sử dụng. Đến năm 2020 phần lớn lao động thủ công đợcc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hoá cơ bản đợc thực hiện trong cả nớc, năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất cao hơn nhiều so với hiện nay nh các nghị quyết đại hội Đảng - 8 đã xác định.

- Phải tạo ra một sự chuyển biến trong cơ cấu lao động xã hội, trong đó lao động công nghiệp và dịch vụ tăng lên về tuyệt đối và tơng đối trong khi lao động nông nghiệp chuyển hớng ngợc lại.

- Phải tiến hành sự phân bổ dân số và nguồn nhân lực hợp lý theo lãnh thổ với t cách là lực lợng lao động chủ yếu, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của đất nớc. Làm thay đổi bộ mặt và và sức sống của nền kinh tế.

- Hình thành hệ thống những giá trị văn hoá, nhân văn mới phù hợp với tiến hành công nghiệp, hoá hiện đại hoá đất nớc trên nền tảng bản sắc văn hoá truyền thống, có giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lao động tiền lương và đưa ra một số giải pháp (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w