Tìm hiểu khả năng kháng một số kháng sinh của chủng LT2

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng trái thanh long (hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men (Trang 99 - 101)

Khả năng đề kháng với các kháng sinh của vi sinh vật gây bệnh là đặc điểm bất lợi trong quá trình điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Qua thực nghiệm cho thấy ở một số chủng vi sinh vật cĩ khả năng sinh kháng sinh khơng độc hại đối với người, đồng thời chúng lại cĩ khả năng kháng các kháng sinh trị bệnh đường ruột. Những chủng này thường được sử dụng để sản xuất chế phẩm probiotic vừa trị bệnh nhiễm khuẩn, vừa tạo cân bằng hệ vi sinh vật cĩ lợi trong đường ruột, trong số đĩ cĩ các chủng nấm men [36]. Trên cơ sở những hiểu biết này, chúng tơi khảo sát khả năng đề kháng các kháng sinh ở chủng nấm men LT2. Kết quả được ghi nhận ở bảng 8.7 và các hình 8.9, 8.10, 8.11

Bảng 8.7 Khả năng kháng một số kháng sinh của chủng nấm men LT2

Kháng sinh Nồng độ (μg/đĩa) Kết quả

Neomycin 30 +++ Acid nalidixic 30 +++ Kanamycin 30 +++ Gentamycin 30 +++ Chloramphenicol 30 +++ Ceftazidime 5 +++ Chú thích: + ++: kháng rất mạnh

Hình 8.9 Khả năng kháng chloramphenicol và ceftazidime

Hình 8.10 Khả năng kháng gentamycin và kanamycin

Hình 8.11 Khả năng kháng neomycin và acid nalidixic

Nhận xét:

Chủng nấm men LT2 cĩ khả năng kháng hồn tồn với 6 loại kháng sinh được thử, thể hiện trên bảng 8.7 và các hình 8.9, 8.10, 8.11 khơng thấy tạo vịng vơ khuẩn trên mơi trường nuơi cấy chủng LT2. Những kháng sinh này rất đặc hiệu dùng để trị một số bệnh trong đĩ trị được bệnh đường ruột. Do vậy cĩ thể sử

giá trị dinh dưỡng, vừa cĩ tác dụng trị liệu mà khơng làm mất hoạt tính của kháng sinh trong quá trình điều trị bệnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng trái thanh long (hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)