Đặc điểm hình thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng trái thanh long (hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men (Trang 89 - 92)

8.1.1 Hình thái khuẩn lạc

Nuơi cấy nấm men trên thạch đĩa cĩ mơi trường MT1 ở nhiệt độ 28-300C. Sau 3 ngày quan sát khuẩn lạc trên kính hiển vi. Kết quả được mơ tả ở bảng 8.1 và hình 8.1

Hình 8.1 Hình thái khuẩn lạc của chủng nấm men LT2

8.1.2 Hình thái tế bào

Nuơi tế bào nấm men trên mơi trường MT3 với chế lắc 130v/p ở nhiệt độ 28- 300C. Sau 3 ngày nuơi cấy làm tiêu bản giọt treo và tiêu bản nhuộm đơn với

thuốc nhuộm xanh metylen loeffler để quan sát hình dạng, đo kích thước tế bào. Kết quả được thể hiện ở bảng 8.1 và hình 8.2.

Bảng 8.1 Đặc điểm hình thái của chủng nấm men LT2

Hình thái khuẩn lạc Hình dạng Kích thước (cm) Màu sắc Bề mặt Mép Trịn lồi 2-3,5 Trắng ngà Trơn bĩng, nhẵn, nhơ cao Nhẵn Hình thái tế bào

Hình dạng Kích thước (μm) Hình thức nảy chồi Ovan, hình cầu 3,81-6,35 × 5,08-6,35 một cực

Hình 8.2 Hình thái tế bào nấm men LT2 (×100)

8.1.3 Khả năng hình thành nang bào tử

Một số chủng nấm men cĩ khả năng hình thành nang bào tử trong mơi trường nghèo dinh dưỡng. Sự hình thành nang bào tử bảo vệ tế bào nấm men chống lại những bất lợi của điều kiện mơi trường.

Nang bào tử được quan sát dưới kính hiển vi sau 10 ngày nuơi cấy trên mơi trường MT6. Nang bào tử hình cầu, hình elip, vách nang bào tử mỏng, mỗi nang cĩ chứa 1-4 bào tử, bào tử trong cùng 1 nang cĩ hình cầu, màng nhẵn, khơng màu (xem hình 8.3).

Hình 8.3 Nang bào tử của nấm men LT2 (×100)

8.1.4 Quan sát khuẩn ty nấm men

Nhiều lồi nấm men cĩ khả năng tạo khuẩn ty giả trong mơi trường thiếu O2 [5]. Để xác định chủng nấm men LT2cĩ khả năng hình thành khuẩn ty giả hay khơng, chủng nấm men LT2 được nuơi cấy trên mơi trường đặc trưng (MT7). Sau 3 ngày nuơi cấy, quan sát ở đầu hay mép rìa của vết cấy chúng tơi nhận thấy các tế bào của chủng nấm men LT2 nối lại với nhau tạo thành chuỗi dài. Đây là hình ảnh khuẩn ty giả của chủng nấm men LT2. (xem hình 8.4).

Hình 8.4 Khuẩn ty của chủng nấm men LT2 (x40)

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng trái thanh long (hylocereus undatus) để chế biến nước uống lên men (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)