Lựa chọn phơng pháp xây dựng mức

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải giải pháp cải thiện công tác định mức giờ chuẩn tại trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 52 - 58)

I. Giải pháp nhằm cải tiến quá trình xây dựng mức

1. Lựa chọn phơng pháp xây dựng mức

Không giống nh công nhân sản xuất, không thể xây dựng mức cho công tác giảng dạy của giảng viên bằng phơng pháp chụp ảnh, bấm giờ bớc công việc. Chúng ta có thể sử dụng một số phơng pháp sau để xây dựng mức giờ chuẩn cho giảng viên.

♦Phơng pháp thống kê kinh nghiệm:

Đây thực chất là phơng pháp kết hợp của hai phơng pháp thống kê và phơng pháp kinh nghiệm.

Phơng pháp thống kê là phơng pháp xây dựng mức dựa vào tài liệu thống kê về mức thực hiện giờ chuẩn của giảng viên ở thời kỳ trớc.

Phơng pháp kinh nghiệm là phơng pháp xây dựng mức dựa vào kinh nghiệm tích luỹ đợc của cán bộ định mức.

Định mức theo thống kê kinh nghiệm là phơng pháp định mức dựa trên số liệu thống kê về mức thực hiện giờ chuẩn của giảng viên kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ định mức.

Trình tự xây dựng bằng phơng pháp này nh sau:

a) Thống kê tình hình thực hiện giờ chuẩn của giảng viên.

b) Tính lợng thực hiện giờ chuẩn trung bình của các bộ môn, khoa và của toàn trờng.

c) Kết hợp lợng giờ chuẩn trung bình với kinh nghiệm sản xuất của bản thân cán bộ định mức để đa ra mức hợp lý.

Đây là phơng pháp khá đơn giản, tốn ít công sức, có thể xây dựng đợc hàng loạt mức lao động trong một thời gian ngắn. Trong một chừng mực nào đó, nó lại có khả năng vận dụng kinhnghiệm của các cán bộ định mức. Tuy nhiên phơng pháp này đã bỏ qua tác động của các yếu tố khách quan. Hơn nữa việc tính lợng giảng dạy trung bình dễ phạm phải lỗi bình quân chủ nghĩa. Thực tế là một số khoa có lợng thực hiện công tác giảng dạy rất cao (kế toán, NH-TC, TK ) trong khi một số bộ môn khác lại có khối l… ợng thực hiện công tác giảng dạy rất thấp (tiếng Pháp, KD Khách sạn, KT & KD Thơng mại ).… Điều này nh đã phân tích phần nhiều là do các yếu tố khách quan. Nếu mức giờ chuẩn nếu đợc xây dựng dựa vào mức trung bình này sẽ không hợp lý. Chúng ta vẫn có thể áp dụng phơng pháp này trong trờng hợp điều chỉnh mức khi các yếu tố khách quan biến động không lớn lắm. Chúng ta có thể hạn chế bớt nhợc điểm của phơng pháp này bằng một số biện pháp sau:

a) Phải chấn chỉnh một bớc biểu mẫu thống kê. Số liệu thống kê phải đồng chất (tức là những đối tợng thống kê phải cùng một bộ môn, cùng một chức danh, cùng điều kiện giảng dạy ). Để hạn chế bớt tác động của… yếu tố ngẫu nhiên thì phải thống kê càng nhiều càng tốt (thống kê nhiều ngời, nhiều ngày, nhiều năm). Đồng thời coi trọng phân tích, so sánh các số liệu thống kê.

b) Phải chọn những ngời thực sự có kinh nghiệm đối với công tác giảng dạy

c) Kết hợp với việc phân tích các yếu tố khách quan tác động tới việc thực hiện mức giờ chuẩn của giảng viên.

♦ Phơng pháp chuyên gia

Là phơng pháp xây dựng mức trong đó các chuyên gia (gồm những giảng viên có thâm niên, có học vị, học hàm, học vị cao, có uy tín ; những… ngời am hiểu về công tác định mức giờ chuẩn cho giảng viên – cán bộ phòng TCCB, lãnh đạo các khoa, bộ môn). Các chuyên gia đợc mời dự các cuộc họp thảo luận về những công việc cần tìm hiểu. Số lợng các cuộc họp thảo luận không thể quy định trớc mà còn tuỳ thuộc vào diễn tiến của công việc và các

kết quả đạt đợc. Kết quả cuối cùng của các cuộc họp là các quyết định chính thức. Ngời ta có thể sử dụng một trong các phơng pháp ra quyết định nhóm sau:

Hình thức ra quyết định nhóm phổ biến nhất là phơng pháp tơng tác trực diện, tuy nhiên các nhóm này thờng gây áp lực để buộc các thành viên nhóm tuân thủ quan điểm chung. Phát triển t duy, kỹ thuật nhóm danh nghĩa và hội họp điện tử, là những phơng pháp ra quyết định nhóm tốt nhất có thể áp dụng vì chúng hạn chế tới mức tối đa nhợc điểm của phơng pháp tơng tác trực diện.

* Phát triển t duy: phơng pháp này đợc thực hiện trên cơ sở áp dụng một quá trình tạo ý tởng, quá trình khuyến khích cá nhân nêu ra ý kiến của mình về khả năng lựa chọn hoặc giải quyết vấn đề, bất kể khả năng đó là tốt hay không tốt. Trong một phiên họp sử dụng phơng pháp này, 5 đến 10 ngời ngồi quanh một chiếc bàn. lãnh đạo nhóm nêu vấn đề một cách rõ ràng sao cho tất cả những ngời tham gia đều hiểu. Trong một khoảng thời gian cho trớc các thành viên nêu ra càng nhiều khả năng lựa chọn càng tốt. Không ai đợc phép phê phán và tất cả khả năng lựa chọn đợc ghi lại rồi sau đó bàn luận và phân tích.

Tuy nhiên, phát triển t duy chỉ đơn thuần là một quá trình tạo ra các ý t- ởng. Hai phơng pháp sau mới thực sự cho các nhà quản lý những giải pháp cụ thể.

*Phơng pháp sử dụng nhóm danh nghĩa. Nhóm danh nghĩa hạn chế việc bàn luận và giao tiếp giữa các cá nhân trong quá trình ra quyết định. Các thành viên trong nhóm đều có mặt tại cuộc họp nhng mọi hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau. Phơng pháp sử dụng nhóm danh nghĩa bao gồm những bớc sau đây:

+ Các cá nhân gặp nhau với t cách là thành viên của một nhóm nhng tr- ớc khi có bất kỳ sự bàn luận nào, mỗi thành viên đều phải độc lập viết ra những ý tởng của mình về vấn đề cần giải quyết.

+ Tiếp theo giai đoạn yên lặng này mỗi thành viên nêu ra ý kiến của mình và các ý kiến đó sẽ đợc ghi chép lại. Việc thảo luận chỉ đợc bắt đầu khi không ai còn ý kiến nào khác.

+ Nhóm tiến hành thảo luận và đánh giá các ý tởng đợc nêu ra.

+ Mỗi thành viên trong nhóm xếp hạng các ý kiến một cách yên lặng và độc lập. Quyết định cuối cùng đợc xác định bởi ý kiến có thứ hạng cao nhất. Lợi thế chủ yếu của kỹ thuật này là ở chỗ nó cho phép nhóm gặp nhau một cách chính thức nhng lại không hạn chế t duy độc lập của các thành viên.

* Phơng pháp hội họp điện tử. Đây là phơng pháp mới nhất trong việc ra quyết định, là sự kết hợp giữa phơng pháp sử dụng nhóm danh nghĩa với công nghệ tin học.

Những ngời tham gia ngồi trớc máy tính đã nối mạng. Vấn đề đợc nêu ra cho tất cả mọi ngời và họ đánh câu trả lời của mình lên màn hình máy tính. Những bình luận cá nhân, tổng số phiếu bầu đ… ợc phóng lên một màn hình to trong phòng. Lợi thế chủ yếu của hội họp điện tử là khả năng giấu tên, tính trung thực và tốc độ. Những ngời tham gia có thể giấu tên khi đánh bất kỳ thông điệp nào mà họ muốn, và thông điệp đợc chiếu lên màn hình cho tất cả mọi ngời xem khi ngời tham gia gõ vào bàn phím. Phơng pháp này có u điểm là tiết kiệm thời gian, loại trừ tối đa việc tán gẫu, tránh tình trạng lạc đề và cho phép những ngời tham gia đồng thời đa ra ý kiến của mình.

♦ Sử dụng phiếu điều tra (bảng hỏi)

Phiếu điều tra là công cụ cơ bản trong thu thập thông tin, là một tập hợp các câu hỏi đợc sắp xếp có hệ thống trên cơ sở cá nguyên tắc tâm lý và logic, nhằm thu thập các thông tin phục vụ cho nghiên cứu. Tuy nhiên các thông tin thu đợc từ bảng hỏi chỉ là sự thể hiện bên ngoài của các giả thuyết đã nêu ở quá trình nghiên cứu.

Để phục vụ cho quá trình xây dựng mức thì ngời điều tra sẽ thu thập thông tin từ đối tợng chính ở đây là giảng viên.

Việc thiết kế nội dung của phiếu điều tra là một công việc đòi hỏi trí tuệ, sự tinh tế và hiểu biết sâu vấn đề nghiên cứu. Khi xây dựng bảng hỏi cần

lu ý mức giờ chuẩn luôn là vấn đề nhạy cảm đối với giảng viên, các câu hỏi đa ra phải thật khéo léo mới mong thu đợc kết quả mong muốn.

Ngời ta thờng sử dụng kết hợp các loại câu hỏi đóng, mở và câu hỏi kết hợp.

Bố cục của bảng hỏi thờng có 3 phần:

+ Phần mở đầu bap gồm tên bảng hỏi, tên cơ quan của nghiên cứu, lời giới thiệu nêu rõ mục đích nghiên cứu, các giải thích và hớng dẫn trả lời.

+ Phần nội dung gồm các câu hỏi nhằm thu thập thông tin cho mục đích. Cần sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự cái chung đặt trớc, cái riêng đặt sau, đơn giản đặt trớc, phức tạp đặt sau, tổng quát đặt trớc, phức tạp đặt sau ngoài… ra nên có các câu hỏi kiểnm tra xem có gì mâu thuẫn không.

+ Phần kết luận: một vài câu hỏi để kết thúc. Thờng là những câu hỏi về thông tin của đối tợng điều tra.

Trình bày câu hỏi nên sáng sủa, rõ ràng. Công việc cuối cùng là tổng hợp kết quả điều tra bằng các phơng pháp khác nhau.

♦ Phân tích chế độ công tác của giảng viên

Đây là phơng pháp định mức dựa trên cơ sở phân tích chế độ công tác của giảng viên, cụ thể là phân tích các nhiệm vụ của giảng viên. Thứ tự thực hiện phơng pháp trên nh sau:

a) Liệt kê tất cả các nhiệm vụ của giảng viên

b) Nhóm riêng các nhiệm vụ thuộc công tác giảng dạy, các nhiệm vụ khác.

c) Phân tích từng nhiệm vụ, ớc lợng thời gian cần thiết cho từng nhiệm vụ.Tổng hợp lại và tính tỷ trọng thời gian cần thiết cho từng nhóm nhiệm vụ.

d) Căn cứ vào tỷ trọng ấy và tổng thời làm việc quy định cho giảng viên trong một năm để tính ra mức giờ chuẩn cần thiết cho giảng viên thực hiện công tác giảng dạy.

Việc phân tích này đợc tiến hành theo từng ngạch giảng viên bởi mỗi ngạch giảng viên lại có nhiệm vụ công tác riêng. Phơng pháp này có u điểm là nó thể hiện đợc thực tế chế độ công tác của giảng viên. Tuy nhiên việc xác

định thời gian cho từng nhiệm vụ cụ thể là hơi khó, chỉ có thể ớc lợng một cách tơng đối. Hơn nữa, phơng pháp này cha tính tới ảnh hởng của các nhân tố khách quan của công tác giảng dạy.

♦ Phơng pháp xây dựng mức bằng cách điều chỉnh mức cũ

Đối với trờng Đại học Kinh tế Quốc dân mức cũ ở đây là mức theo quy định của Bộ GD&ĐT. Mức đó hiện nay không còn phù hợp nữa. Trờng có thể lấy mức cũ rồi điều chỉnh nó theo hớng xác định các nhân tố ảnh hởng đến công tác giảng dạy của giảng viên.

- Các nhân tố làm tăng giờ định mức so với quy định:

+ áp dụng các phơng tiện hiện đại trong việc tìm kiếm thông tin chuẩn bị bài giảng

+ áp dụng các phơng pháp giảng dạy mới

+ Giảng một môn học cho nhiều lớp trong nhiều kỳ hoặc một năm học - Các nhân tố làm giảm giờ định mức:

+ Yêu cầu về nâng cao chất lợng đào tạo

+ Dành nhiều thời gian hơn cho giảng viên tham gia vào các hoạt động NCKH, t vấn, thâm nhập vào thực tiễn, học tập nâng cao trình độ…

Phơng pháp này tỏ ra khá đơn giản, song cái khó ở đây là làm thế nào để xác định đợc mức ảnh hởng của các nhân tố trên bằng con số tơng đối hay tuyệt đối. Bên cạnh đó, phơng pháp này còn không hiệu quả trong việc loại bỏ những lạc hậu từ trong kết cấu của mức trớc kia. Chúng ta có thể áp dụng ph- ơng pháp này trong trờng hợp mà chơng trình giảng dạy, nội dung công tác của giảng viên không có thay đổi nhiều.

Thực tế ngời ta thờng sử dụng kết hợp các phơng pháp trên. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân nên phân tích, đánh giá để nắm bắt đúng hiện trạng: mức cũ lạc hậu ở điểm nào, đã có những thay đổi gì ảnh hởng trực tiếp đến mức đó để lựa chọn phơng pháp xây dựng mức cho phù hợp.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải giải pháp cải thiện công tác định mức giờ chuẩn tại trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w