Số lợng và cơ cấu sinh viên trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải giải pháp cải thiện công tác định mức giờ chuẩn tại trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 27 - 29)

Biểu 3 Số lợng sinh viên theo các hệ Đơn vị: ngời

TS % TS % TS % Chính quy 12709 46.84 12767 44.43 12767 42.7 Tại chức 12944 47.7 14158 49.27 14158 47.35 Cao học 399 1.47 499 1.73 499 1.67 Bằng hai 1358 5 1309 4.55 1309 4.38 Tổng 27135 100 28733 100 29901 100

Nguồn: Phòng quản lý đào tạo Quy mô sinh viên các hệ đều tăng qua 3 năm học. Trong đó tốc độ tăng quy mô sinh viên từ năm học 2002-2003 đến năm học 2003-2004 là 4.7 %, từ năm học 2003-2004 đến năm học 2004-2005 là 4.06 %. Tốc độ tăng khá đều đặn và nhìn chung là phù hợp với xu hớng mở rộng quy mô đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nớc. Đáng lu ý là từ năm học 2003-2004 đến năm học 2004-2005, lợng sinh viên cao học tăng lên đáng kể. Tốc độ tăng lên đến: *100%

499499 499

662− =32.66% gấp 8 lần tốc độ tăng của sinh viên chính quy cùng thời điểm. Điều này cho thấy nhu cầu về của sinh viên chính quy cùng thời điểm. Điều này cho thấy nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao tăng nhanh trong thời gian gần đây và trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã kịp thời mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu ấy. Cùng với việc quy mô sinh viên tăng lên thì quy mô, trình độ đội ngũ giảng viên cũng phải tăng lên tơng ứng. Và để đánh giá cụ thể hơn về mức độ hợp lý giữa số lợng sinh viên và số lợng giảng viên ngời ta dùng chỉ tiêu: Tỷ lệ sinh viên trên một cán bộ giảng dạy (TSV/GV).

Biểu 4 Tỷ lệ sinh viên trên một cán bộ giảng dạy Đơn vị: ngời

Năm học TS GV TS SV TSV/GV

CH CH và HĐ CH CH và HĐ

2002-2003 506 656 27435 54.2 41.8

2003-2004 518 616 28733 57.4 46.6

2004-2005 524 620 29901 57 48.2

Nguồn: phòng TCCB và phòng quản lý đào tạo Tỷ lệ này qua 3 năm thống kê đều rất cao và tăng đều qua các năm. Đây là tình trạng chung trong khối các trờng đại học. Nó đợc đánh giá là cao gấp 3 lần so với các trờng trung học và gấp nhiều lần so với các trờng khác trên thế

giới. Điểm này dẫn tới tình trạng tải giảng của giảng viên trờng Đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng và các trờng đại học khác trong cả nớc ta nói chung là khá cao. Tỷ lệ này khi tính trung bình chung cho các trờng đại học nớc ta là 30, vì vậy trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đợc xếp vào danh sách các trờng có TSV/GV cao (50-60). Hệ số tải giảng (là số giờ giảng của giảng viên trong một đơn vị thời gian, thờng là một tuần) vì thế cũng bị tăng lên. Hệ số này của tr- ờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2001 là 50, cũng thuộc nhóm dẫn đầu. Sức khỏe của giảng viên bị ảnh hởng, giảng viên không có nhiều thời gian tự nghiên cứu nâng cao trình độ mọi mặt, tham gia NCKH, khảo sát thực tế Để… khắc phục tình trạng này, trờng tiến hành tuyển dụng lao động hợp đồng hoặc thực hiện chế độ kiêm giảng Lúc này thì định mức giờ chuẩn chính là cơ sở… quan trọng để xác định lợng lao động cần tuyển, rồi định mức giờ chuẩn cho giảng viên kiêm giảng cũng cần có quy định riêng. Công tác định mức giờ chuẩn cho giảng viên vì vậy phải xây dựng đợc một mức hợp lý và quản lý, điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh khách quan.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số giải giải pháp cải thiện công tác định mức giờ chuẩn tại trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w