Nhĩm các biện pháp tổ chức

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 99)

ƒ Bin pháp 3: Tăng cường quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn; xây dựng tổ chuyên mơn vững mạnh.

Tổ chuyên mơn là nơi triển khai, thực hiện mọi chủ trương về chuyên mơn của cấp trên, đồng thời là đơn vị cơ sở quản lý trực tiếp hoạt động của giáo viên. Tổ chức sinh hoạt chuyên mơn là một hoạt động vừa mang tính chất quản lý hành chính, vừa mang đậm tính sư phạm. Nếu tổ chuyên mơn hoạt động kém hiệu quả thì mọi chủ trương của nhà trường, nhất và việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, chỉ dừng lại ở khâu nhận thức, khơng thểđi vào thực tiễn được.

y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của các tổ chuyên mơn trong việc tổ chức thực hiện chương trình dạy học.

- Phát huy tác dụng của việc sinh hoạt tổ chuyên mơn nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học.

y Tổ chức thực hiện

* Lập kế hoạch, xây dựng quy chế về hoạt động của tổ chuyên mơn:

- Trên cơ sở kế hoạch chung của trường, hiệu trưởng yêu cầu các tổ chuyên mơn cần cĩ kế hoạch năm học, từng học kỳ, cĩ hệ thống chỉ tiêu

phấn đấu rõ ràng, phân cơng trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ, được hiệu trưởng ký duyệt. Từ các quy định về việc đổi mới phương pháp dạy học, hiệu trưởng cần cụ thể hố thành văn bản quy định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên mơn với các nội dung:

+ Về thực hiện nề nếp, kỷ cương trong dạy học như thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, lập kế hoạch bài học, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra chấm chữa bài, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy.

+ Về nề nếp sinh hoạt chuyên mơn của tổ, cần quy định cụ thể về số lượng các chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ thực hiện trong năm học, trong từng học kỳ, phù hợp với từng mơn học.

+ Về quyền hạn và trách nhiệm của tổ trưởng trong việc kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định đĩ.

- Tất cả những quy định cần được tổ chuyên mơn tổ chức học tập, thảo luận và cụ thể hố trong kế hoạch của từng giáo viên, được thơng qua trước tổ và được hiểu trưởng phê duyệt.

* Tổ chức chỉđạo hoạt động của các tổ:

- Để nâng cao chất lượng hoạt động các tổ, hiệu trưởng phải chỉ đạo nội dung sinh hoạt chuyên mơn, giảm nội dung mang tính hành chính, sự vụ, tăng cường nội dung sinh hoạt chuyên mơn, nghiệp vụ mang tính sư phạm. Tổ chức, chỉ đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận các chuyên đề dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho từng mơn học.

- Tổ chức, chỉ đạo lập kế hoạch bài học hoặc trao đổi theo nhĩm về cách thức thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống các hoạt động, các thao tác học tập cho học sinh, cách thức tạo tình huống trong dạy học, thống nhất hình thức dạy học cho từng mơn học...

- Tổ chức, chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyên đề, thao giảng, hội thi, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyên đề của từng mơn học. Triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm gĩp phần nâng cao trình độ của đội ngũ và nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng các thiết bị dạy học, kinh nghiệm về việc tự sáng tạo đồ dùng dạy học bằng những nguyên vật liệu sẵn cĩ, dễ kiếm, rẻ tiền.

- Tổ chức trao đổi về các nội dung cĩ liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy học như: cách sử dụng phần mềm, cách thiết kế giáo án điện tử, cách sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ việc dạy học... vừa tiết kiệm thời gian tự học cho các cá nhân, đồng thời gĩp phần làm tăng hiệu quả cơng tác tự bồi dưỡng.

* Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá:

- Để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, chấn chỉnh sinh hoạt tổ chuyên mơn, hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra kế hoạch và nội dung sinh hoạt tổ chuyên mơn; tìm hiểu nguyên nhân của việc chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt, cĩ biện pháp chỉ đạo, uốn nắn, khắc phục kịp thời. Kết quả đánh giá cần cơng khai, được sự đồng tình, ủng hộ của tập thể giáo viên.

- Đồng thời với việc tăng cường kiểm tra thường xuyên hoạt động của các tổ chuyên mơn, tiến hành kiểm tra việc thực hiện kỷ cương, nề nếp dạy học của từng giáo viên.

* Tạo động lực cho hoạt động của tổ chuyên mơn:

- Hoạt động của tổ chuyên mơn cĩ được triển khai đúng kế hoạch, cĩ chất lượng hay khơng, phụ thuộc phần lớn vào sự nỗ lực của các thành viên, sự nhiệt tình và năng lực tổ chức, quản lý của tổ trưởng. Vì vậy, để tạo động lực cho hoạt động của các tổ, hiệu trưởng cần giao quyền cho tổ trưởng, hướng dẫn họ trong việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra các thành viên của tổ thực hiện tốt các nhiệm vụ; giao quyền, nhiệm vụ đồng thời với tạo điều kiện (tài chính, trang thiết bị, kỹ thuật...) để tổ hoạt động. Xây dựng và phát huy những nhân tố tích cực để làm đầu tàu trong mọi hoạt động của tổ đồng thời cĩ kế hoạch đào tạo cán bộ kế cận, đề bạt với cấp trên để bổ nhiệm họ ở những cương vị cao hơn, khen và thưởng đích đáng những cơng lao mà họđã cống hiến cho tập thể.

y Một số trường hợp cần lưu ý

Tuy đã phân cơng cho phĩ hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp các tổ chuyên mơn nhưng hiệu trưởng khơng được khốn trắng cho phĩ hiệu trưởng về vấn đề này. Hiệu trưởng là thủ trưởng đơn vị nên dù đã phân cơng nhưng các phĩ hiệu trưởng phải cĩ trách nhiệm báo với hiệu trưởng những dự định, những kế hoạch về hoạt động chuyên mơn và hiệu trưởng phải phê duyệt để khẳng định tính pháp lý. Hiệu trưởng cịn phải chỉđạo các phĩ hiệu trưởng về định hướng chính, từ đĩ phĩ hiệu trưởng sẽ tác động đến giáo viên nhằm thực hiện ý định của hiệu trưởng.

Ngồi ra, hiệu trưởng cũng phải dự họp định kỳ (ít nhất 1 lần/tháng) với tổ chuyên mơn để trực tiếp thu nhận những khĩ khăn vướng mắc của giáo viên, của tổ từ đĩ đề ra biện pháp tháo gỡ; cũng như hiểu thêm về năng lực quản lý của các tổ trưởng. Qua đĩ, gĩp ý thêm những vấn đề thích hợp, cần thiết. Đây là một cơng việc mà hiện nay chưa được hiệu trưởng các trường quan tâm đúng mức. Cơng việc này địi hỏi hiệu trưởng phải làm thường xuyên nhằm mục đích xây dựng đội ngũ kế cận cho trường.

Tĩm lại, tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên mơn là một biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giảng dạy, vì vậy hiệu trưởng cùng các phĩ hiệu trưởng nên định hướng nội dung sinh hoạt chuyên mơn theo ý đồ của nhà trường, theo từng thời điểm nhất định và cố gắng phát phát huy hết tác dụng của việc sinh hoạt tổ chuyên mơn. Tránh tình trạng tiến hành sinh hoạt một cách chiếu lệ, cần phải tập trung giải quyết các vấn đề khĩ khăn mà tự bản thân mỗi giáo viên khơng thể giải quyết được, từ đĩ thống nhất chung cách giải quyết trong tổ khối.

ƒ Bin pháp 4: Tăng cường kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch bài học của giáo viên.

Việc thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, vì thế hiệu trưởng phải thường xuyên chỉ đạo tốt cơng tác này.

Đảm bảo nội dung chương trình là đảm bảo nội dung kiến thức của lớp học, cấp học, đảm bảo chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp người quản lý đánh giá chính xác kết quả và chất lượng dạy học của trường.

y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học của giáo viên.

- Qua đĩ giúp hiệu trưởng quản lý chất lượng giờ lên lớp của giáo viên. y Tổ chức thực hiện

Muốn quản lý tốt việc thực hiện nội dung chương trình dạy học của giáo viên hiệu trưởng cần quán triệt các yêu cầu sau:

- Đảm bảo thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch đào tạo tất cả các khối lớp, khơng được coi nhẹ hoặc bỏ bớt mơn học nào ở bất cứ lớp nào.

- Xây dựng nề nếp giảng dạy của thầy; thường xuyên cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy; khắc phục dần những yếu kém trong quá trình giảng dạy.

- Từng bước xây dựng nề nếp và phương pháp học tập của học sinh; tạo cho các em cĩ động cơ, tinh thần và thái độ học tập đúng đắn.

- Việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên phải phù hợp với khả năng của giáo viên, phù hợp với yêu cầu của khối lớp, đồng thời cũng xem xét đến nguyện vọng và hồn cảnh gia đình của giáo viên.

- Cĩ nhiều hình thức tổ chức kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình như: thơng qua phiếu báo giảng, phân phối chương trình; giao cho phĩ hiệu trưởng theo dõi, kiểm tra hồ sơ giáo viên. Hiệu trưởng cĩ kế hoạch kiểm tra, phân cơng cho khối trưởng, phĩ hiệu trưởng ký duyệt hằng tuần, hoặc kiểm tra định kỳ. Tất cả đều phải được lên kế hoạch từ đầu năm, đặc biệt là phải đi sâu vào chất lượng của kế hoạch bài học nhất là thiết kế các hình thức tổ chức học tập sao cho phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.

- Tổ chức phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, tránh quan niệm và cách làm như hiện nay mang tính luyện thi đối phĩ mà khơng quan tâm đến việc chuẩn bị cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.

- Để nâng cao chất lượng học sinh đại trà, giúp học sinh yếu về học lực vươn lên, hiệu trưởng phải:

+ Lập định hướng phụđạo học sinh yếu ở từng khối lớp, từng bộ mơn. + Giao cho phĩ hiệu trưởng và khối trưởng lên kế hoạch phụ đạo giúp đỡ học sinh.

+ Giao và hướng dẫn giáo viên phối hợp với gia đình học sinh theo dõi, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh; đồng thời giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hình thức khác như phân cơng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu...

+ Hiệu trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho các khối chuyên mơn về thời gian, về tâm lý để họ thực hiện tốt nhiệm vụ.

Tĩm lại, để quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên, hiệu trưởng ngồi việc giao nhiệm vụ cho phĩ hiệu trưởng, mà cịn phải trực tiếp nắm bắt tình hình thực hiện chương trình dạy học thơng qua các cơng cụ như: lịch báo giảng; biên bản sinh hoạt tổ chuyên mơn; vở học sinh và dự giờ cũng như báo cáo của khối trưởng về việc thực hiện chương trình theo định kỳ.

ƒ Bin pháp 5: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy; tổ chức dự giờ, thao giảng; phân tích sư phạm và rút kinh nghiệm giảng dạy.

Tiết dạy của giáo viên phản ánh tồn bộ những gì mà người giáo viên tích lũy được, đồng thời cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của họ. Vấn đề đặt ra là các nhà quản lý khơng thể chỉđạo và quản lý trực tiếp tiết dạy của giáo viên mà chỉ cĩ thể tác động gián tiếp. Tuy nhiên, khơng vì thế mà hiệu trưởng khơng tìm cách tác động tích cực đến kết quả

tiết lên lớp, đề ra biện pháp để giáo viên tự kiểm sốt được tiết lên lớp của họ thơng qua việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy.

y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy mang tính khoa học, đáp ứng được việc đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên.

y Tổ chức thực hiện

- Tiêu chuẩn đánh giá tiết học hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy được xây dựng chung cho tất cả các bộ mơn, áp dụng cho tất cả các tiết dạy, cịn nặng về đánh giá của thầy, mà chưa lấy kết quả hoạt động của trị làm tiêu chuẩn chính để đánh giá năng lực chuyên mơn của giáo viên; phần đánh giá mức độ tích cực của học sinh cịn chung chung, chưa đánh giá hết sự tương tác giữa thầy – trị, khơng cĩ tiêu chí đánh giá về rèn luyện kỹ năng của học sinh qua giờ học. Do đĩ, dựa trên những tiêu chí của Bộ, nhà trường cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy, chú trọng việc đảm bảo cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản nhất của bài học; rèn luyện được những kỹ năng cần thiết tùy theo yêu cầu của từng loại bài; vận dụng được trong những trường hợp tương tự; rèn luyện nề nếp tư duy tích cực, sáng tạo. Thơng qua bài dạy, nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, phát triển các năng lực trí tuệ cần thiết.

- Hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch dự giờ giáo viên. Đảm bảo trong năm học tất cả các giáo viên đều được hiệu trưởng dự giờ ít nhất một lần. Các giáo viên cĩ năng lực cịn hạn chế, giáo viên mới chuyển khối, sinh viên mới ra trường phải được dự nhiều hơn.

- Trước khi dự giờ, hiệu trưởng phải xem lại chương trình, sách giáo khoa và cĩ thể trao đổi với khối trưởng chuyên mơn hoặc với phĩ hiệu trưởng về tình hình giảng dạy của giáo viên mà mình sẽ dự giờ.

- Khi dự giờ, hiệu trưởng cần ghi chép những tình hình cụ thể về tiết dạy: cĩ đúng phân phối chương trình hay khơng; nội dung cĩ đảm bảo chính xác khoa học hay khơng; các hình thức tổ chức dạy học cĩ phù hợp

khơng; cĩ phát huy tính tích cực chủ động của học sinh khơng; phương pháp giảng dạy cĩ phù hợp với đặc trưng bộ mơn hay khơng... Trong những trường hợp cần thiết, vào cuối giờ, hiệu trưởng cĩ thể kiểm tra nhanh học sinh để cĩ thêm cơ sởđánh giá tiết dạy. Nhất thiết sau khi dự giờ, hiệu trưởng cùng phĩ hiệu trưởng chuyên mơn trao đổi ý kiến và rút kinh nghiệm với giáo viên.

- Việc dự giờ, rút kinh nghiệm sư phạm bài dạy là hoạt động cĩ ý nghĩa rất tích cực, cho nên hiệu trưởng phải tổ chức tốt hoạt động này, tránh mang tính hình thức. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống thì bài học là hệ thống gồm nhiều thành phần quan hệ với nhau: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian, giáo viên, học sinh, tổ chức quản lý lớp học... Vì thế khi dự giờ, phân tích sư phạm bài dạy hiệu trưởng phải chỉđạo cho người dự giờ phân tích theo cách tiếp cận hệ thống, chú ý tới phân tích ưu khuyết điểm và đi tìm các phương hướng giải quyết từng loại bài theo từng đối tượng cụ thể; đồng thời đánh giá theo thang mục cụ thể.

ƒ Bin pháp 6: Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh. Trong quy chế hoạt động của nhà trường hiện nay, việc kiểm tra mức độ thu nhận kiến thức, vận dụng kỹ năng của học sinh là việc làm đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Kết quả của hoạt động dạy học của giáo viên được tập trung và thể hiện rõ nhất là kết quả học tập của học sinh, một căn cứ mang tính định lượng và cơ bản là kết quả học tập của học sinh. Vì thế, để đánh giá một cách chính xác, hiệu trưởng phải chỉ đạo, kiểm tra nghiêm túc để tránh kết quả giả, khơng đúng với thực chất.

y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm kiểm tra đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh.

y Tổ chức thực hiện

Để việc kiểm tra được diễn ra bình thường, cĩ chất lượng, đánh giá đúng

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)