Bảng 2.10 : Đánh giá của giáo viên về quản lý việc lập kế hoạch bài học Nội dung biện pháp Kết quả thực hiện (%)
A B C D E
1. Hướng dẫn các quy định yêu cầu soạn bài, cung cấp sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho giáo viên.
53.2 44.3 2.6 0.0 0.0
2. Quy định nội dung, hình thức bài soạn mang tính thiết thực, nhẹ nhàng.
36.2 56.3 7.2 0.0 0.3 3. Thực hiện việc kiểm tra, ký duyệt bài soạn theo
định kỳ.
29.3 68.4 2.3 0.0 0.0 4. Thực hiện việc kiểm tra đột xuất bài soạn. 20.4 76.1 3.2 0.0 0.3 5. Cĩ biện pháp xử lý giáo viên khơng cĩ bài soạn. 19.5 75.0 4.9 0.6 0.0
Ghi chú :
A: Rất tốt D: Trung bình
B: Tốt E: Chưa tốt
C: Khá
Qua việc trưng cầu ý kiến của 348 giáo viên, tác giả thấy rằng hiệu trưởng các trường đã đưa ra được những nội dung cần thiết để chỉ đạo giáo viên trong việc lập kế hoạch bài học, chuẩn bị giờ lên lớp. Tuy nhiên việc chuẩn bị bài của giáo viên hiện nay phần lớn diễn ra ở nhà, vì thế mà việc quản lý của hiệu trưởng về việc chuẩn bị bài, lập kế hoạch bài học của giáo viên gặp khĩ khăn nhất định.
Qua bảng 2.10, ta thấy phần lớn giáo viên cho rằng hiệu trưởng làm rất tốt việc hướng dẫn giáo viên các quy định về việc lập kế hoạch bài học, cũng như cung cấp đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên và các loại sách tham khảo khác để giáo viên cĩ thể thực hiện tốt việc lập kế hoạch bài học. Tuy rằng phần lớn giáo viên đều đánh giá cao việc hiệu trưởng cĩ chú trọng đến nội dung kế hoạch bài học khơng đặt nặng nhiều về hình thức tạo nên sự nhẹ nhàng cho giáo viên, nhưng cũng cĩ đến 8,0% ý kiến giáo viên cho rằng ở trường họ, hiệu trưởng cịn đưa ra các quy định nặng nề về việc lập kế hoạch bài học thậm chí khơng cho thực hiện lập kế họach trên máy vi tính mà phải viết tay. Để đối phĩ, họ phải mất nhiều thời gian để sao chép lẫn nhau mà đều này khơng phục vụ thiết thực đối với cơng tác giảng dạy.
Việc kiểm tra và ký duyệt kế hoạch bài học được các cán bộ quản lý thực hiện theo định kỳ. Đối chiếu giữa kết quả thực hiện ta thấy việc này tuy được đánh giá khá tốt nhưng thực tế cho thấy việc ký duyệt hiện nay cịn nặng về hình thức. Tuy cĩ sự xác nhận của phĩ hiệu trưởng nhưng về yêu cầu chất lượng, nhất là việc xem xét phương pháp cũng như các hình thức tổ chức dạy học cĩ đáp ứng việc đổi mới phương pháp dạy học hay khơng thì chưa được quan tâm đúng mức.
Tĩm lại, những nội dung chỉ đạo của hiệu trưởng về việc tổ chức cho giáo viên lập kế hoạch bài học trước khi lên lớp là cần thiết nhưng chúng ta cần nhìn nhận đúng mức để tác động tích cực vào đội ngũ giáo viên, làm chuyển biến về mặt nhận thức, dẫn đến hiệu quả cao theo mong muốn.
2.3.4 Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên
Bảng 2.11 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên về quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết ( %) Kết quả thực hiện (%) R Ct K A B C D E 1. Tạo điều kiện thuận lợi để
giáo viên tiếp cận với phương pháp mới. 85,7 14,3 0 52.0 43.1 4.6 0.3 0.0 2. Tổ chức thao giảng, trao đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. 46,4 51,6 0 46.8 50.3 2.9 0.0 0.0 3. Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy. 19,0 71,5 9,5 27.6 67.0 5.5 0.0 0.0
4. Tổ chức cho giáo viên tự làm
đồ dùng dạy học.
23,8 66,7 9,5 25.6 64.1 10.1 0.0 0.3
5. Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại. 52,4 47,6 0 29.0 49.7 19.3 0.6 1.4 Ghi chú: R: Rất cần thiết A: Rất tốt Ct: Cần thiết B: Tốt K: Khơng cần thiết C: Khá D: Trung bình E: Chưa tốt
Qua bảng khảo sát 2.11, chúng ta thấy đội ngũ hiệu trưởng rất quan tâm đến việc quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Cĩ đến 87,5% ý kiến cán bộ quản lý cho rằng cần phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tiếp cận với phương pháp mới.
Hầu hết các nội dung mà bảng khảo sát đưa ra được đa số đội ngũ cán bộ quản lý đồng ý, tuy nhiên ở nội dung 3 và 4, quan điểm của một số cán bộ quản lý các trường chưa thống nhất. Một số ý kiến cho rằng trong mỗi tiết dạy đều nhất thiết phải sử dụng đồ dụng dạy học, giáo viên khơng được dạy “chay”. Nhưng cũng cĩ một số ý kiến khơng đồng tình, cho rằng khơng phải tiết dạy nào cũng cần sử dụng đồ dùng dạy học và phải thay đổi nhận thức về việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên. Một số hiệu trưởng cho rằng việc tổ chức giảng dạy theo phương pháp mới ở tiểu học chú trọng nhiều đến việc tổ chức cho học sinh thực hành trên đồ dùng học tập của các em, thơng qua việc tổ chức cho các em hoạt động. Do đĩ thiết bị dạy học của giáo viên chỉ cịn mang tính “biểu diễn” cho học sinh xem lại sau khi giáo viên quan sát các em thực hành, nhằm kiểm tra mức độ thực hiện của học sinh. Ngồi ra, cũng cĩ ý kiến cho rằng khơng cần thiết phải tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng dạy học vì giáo viên khơng cĩ nhiều thời gian, hơn nữa việc làm này gây tốn kém tiền bạc mà hiệu quả khơng cao. Về các nội dung 3, 4 và 5 theo đánh giá của đội ngũ giáo viên, nhiều hiệu trưởng cũng chưa thực hiện tốt.
Đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên trong giai đoạn hiện nay là một nội dung quản lý khơng thể thiếu được của hiệu trưởng và cũng là mối trăn trở của những người làm cơng tác giáo dục. Thực tế diễn ra ở các trường cho ta thấy việc đổi mới cịn mang nặng tính hình thức. Việc tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học mới chỉ dừng lại ở việc bố trí cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn dạy chương trình thay sách giáo khoa hằng năm do Sở Giáo dục tổ chức vào dịp hè hoặc trao đổi chuyên mơn thơng qua thao giảng khối, trường. Mặt khác, việc tạo điều kiện cho giáo
viên tiếp cận với phương tiện dạy học hiện dạy như sử dụng computer, projector… để giảng dạy “giáo án điện tử ” thì khơng phải trường nào cũng cĩ điều kiện trang bị và đủ cho nhiều giáo viên sử dụng. Hơn nữa, đội ngũ giáo viên hiện nay cũng chưa đủ trình độ phát huy được hiệu quả của các phương tiện trên, tạo ra sự lãng phí tiền bạc mà hiệu quả khơng cao.
Một vấn đề cũng cần trao đổi là nhận thức của các bộ quản lý cũng như đội ngũ giáo viên về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Hiện nay, chúng ta thường nghe nĩi nhiều về việc đổi mới phương pháp nhưng thực tế ở các lớp, giáo viên vẫn tiếp tục dạy theo cách truyền thống “thầy giảng, trị ghi”, chỉ khi nào cĩ thao giảng, dự giờ giáo viên mới “chịu” đổi mới phương pháp.
Qua trao đổi, trị chuyện với giáo viên cũng như qua thực tế quản lý, tác giả cho rằng đã đến lúc các nhà quản lý cần chú ý đến “chuyên mơn hố” giáo viên tiểu học, đào tạo cho giáo viên tiểu học dạy theo mơn sở trường của họ. Bởi vì việc chuẩn bị cho một tiết dạy theo hướng đổi mới phương pháp là rất khĩ khăn, vất vả. Giáo viên phải mất nhiều thời gian để tìm ra các hoạt động phù hợp với mục tiêu bài dạy, phải lựa chọn hình thức tổ chức sao cho cả lớp cĩ thể hoạt động nhằm tạo cho học sinh chủ động trong việc học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, mỗi ngày giáo viên phải chuẩn bị lập kế hoạch bài học cho 4 mơn khác nhau mà địi hỏi chất lượng như nhau là điều khơng khả thi. Mặt khác, đội ngũ giáo viên tiểu học hiện nay khơng phải ai cũng cĩ thể dạy tốt ở các mơn năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thể dục được. Nếu ngành giáo dục chú ý tăng cường đào tạo giáo viên năng khiếu, chuyên mơn hố đội ngũ giáo viên tiểu học thì đội ngũ sẽ phát huy tốt hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
2.3.5 Thực trạng quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học
Bảng 2.12 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên về quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học. Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết ( %) Kết quả thực hiện (%) R Ct K A B C D E 1. Tăng cường khai thác quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả phương tiện dạy học cĩ sẵn ở trường. 76,2 23,8 0 34.8 60.3 4.3 0.0 0.6
2. Huy động nguồn lực tài chính cần thiết, tập trung cho dạy và học.
52,4 47,6 0 27.6 64.7 7.2 0.3 0.3
3. Phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức trong và ngồi trường, thúc đẩy hoạt động dạy học. 52,4 47,6 0 26.4 62.1 10.9 0.0 0.6 4. Phối hợp với hội phụ huynh và vận động các lực lượng xã hội hỗ trợ hoạt động dạy học. 47,6 47,6 4,8 31.3 56.9 10.9 0.6 0.3 5. Tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học. 71,4 28,6 0 33.0 59.8 7.2 0.0 0.0 Ghi chú: R: Rất cần thiết A: Rất tốt Ct: Cần thiết B: Tốt K: Khơng cần thiết C: Khá D: Trung bình E: Chưa tốt
Qua bảng khảo sát 2.12, cho thấy ở nội dung 1 việc khai thác quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả phương tiện dạy học cĩ sẵn ở trường được đội ngũ cán bộ quản lý các trường rất quan tâm, cĩ đến 76,2% ý kiến cho rằng rất cần thiết. Thật vậy, trong quá trình thực hiện việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiểu học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai trong cả nước từ năm học 2001-2002, ngành giáo dục rất chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị và các phương tiện dạy học cần thiết. Và qua thực tế cho thấy các trang thiết bị trên khơng thể thiếu cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên khơng phải tất cả các bộ quản lý đều thực hiện tốt việc khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các trang thiết bị mà ngành giáo dục đầu tư trang bị, chỉ cĩ 34,8% ý kiến giáo viên đánh giá rất tốt và cĩ 4,9% ý kiến đánh giá chưa tốt. Do đĩ, đội ngũ quản lý cần chú trọng khai thác hết hiệu quả của trang thiết bị cĩ sẵn rồi mới chú ý đến việc tổ chức cho giáo viên làm thêm đồ dùng, thiết bị dạy học.
Ở nội dung 2, cĩ sự thống nhất trong việc nhận thức của hiệu trưởng với mức độ đánh giá của giáo viên. Hiện nay, nguồn tài chính ưu tiên cho hoạt động dạy học chưa cao. Ngồi ra tiền thu từ quỹ hội cha mẹ học sinh cũng như các khoản thu khác chủ yếu dành cho các hoạt động phong trào, khen thưởng học sinh hoặc hỗ trợ cho việc khen thưởng đội ngũ. Tuy nhiên cũng cĩ 8,0% ý kiến cho rằng hiệu trưởng thực hiện chưa tốt. Sở dĩ cĩ sựđánh giá trên vì đội ngũ giáo viên chưa thấy hết những khĩ khăn khi hiệu trưởng chỉ được phép chi từng loại quỹđúng theo mục đích. Khi nào hiệu trưởng tự chủ trong việc chi tiêu thì lúc đĩ mới cĩ thể đầu tư nhiều cho hoạt động giảng dạy.
Ở nội dung 4, việc phối hợp với hội phụ huynh và vận động các lực lượng xã hội hỗ trợ hoạt động dạy học cĩ đến 11,8% ý kiến của giáo viên cho rằng hiệu trưởng thực hiện chưa tốt.
2.3.6 Thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.13 : Nhận thức của cán bộ quản lý và đánh giá của giáo viên về quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên
Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết ( %) Kết quả thực hiện (%) R Ct K A B C D E 1. Kiểm tra, đánh giá năng lực của đội ngũ giáo viên. 23,8 76,2 0 38.8 59.8 1.4 0.0 0.0 2. Lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên. 76,2 23,8 0 36.8 52.6 10.6 0.0 0.0 3. Thực hiện cơng tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.
9,5 76,2 14,3 53.7 43.7 2.6 0.0 0.0
4. Bồi dưỡng giáo viên thơng qua sinh hoạt tổ
chuyên mơn, dự giờ, gĩp ý.
61,9 38,1 0 44.5 53.7 1.7 0.0 0.0
5. Quản lý cơng tác tự bồi dưỡng của giáo viên.
0 61,9 38,1 33.3 60.3 6.3 0.0 0.0
6. Tạo điều kiện cho giáo viên học nâng chuẩn.
76,2 23,8 0 51.7 46.3 2.0 0.0 0.0
7. Tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các trường tiên tiến. 14,3 71,4 14,3 17.5 64.9 12.1 2.6 2.9 Ghi chú : R: Rất cần thiết A: Rất tốt Ct: Cần thiết B: Tốt K: Khơng cần thiết C: Khá D: Trung bình E: Chưa tốt
Theo tổng hợp của tổ chức Phịng Giáo dục Tân Bình, năm học 2005- 2006 cĩ 298 giáo viên dưới 30 tuổi và 279 giáo viên dưới 40 tuổi, cho ta thấy đội ngũ giáo viên tiểu học ngày càng được trẻ hố và đội ngũ này được đào tạo chính quy, trên chuẩn từ các trường Cao đẳng và Đại học (hiện nay chuẩn giáo viên tiểu học là Trung cấp Sư phạm 2 năm). Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên này cĩ trình độ chuyên mơn khá tốt, nắm bắt được yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên hiện nay ở các trường vẫn cịn một số giáo viên lớn tuổi được đào tạo từ trước năm 1980, phần lớn số giáo viên này trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, chậm cải tiến phương pháp, chưa bắt kịp với địi hỏi của học sinh, việc tiếp thu đĩng gĩp ý kiến của đồng nghiệp chưa thoải mái, chậm tiến bộ.
Mặt khác, một số giáo viên trẻ mới về trường giảng dạy, tuy họđược đào tạo cơ bản, song kinh nghiệm truyền đạt kiến thức và xử lý các tình huống trên lớp cịn hạn chế, đĩ cũng là điều mà người hiệu trưởng cần quan tâm trong việc bồi dưỡng đội ngũ.
Qua bảng khảo sát 2.13, chúng ta thấy việc kiểm tra đánh giá năng lực đội ngũ của giáo viên là việc làm thường xuyên và cần thiết. Tuy nhiên chỉ cĩ 23,8% cán bộ quản lý cho rằng rất cần thiết. Việc thực hiện cơng tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ hiện nay do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cũng chưa được đội ngũ hiệu trưởng quan tâm đúng mức (chỉ cĩ 9,% cho rằng rất cần thiết) và nhất là cĩ đến 39,1% cho rằng hiệu trưởng khơng cần thiết phải việc quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
Ở nội dung 5, việc tổ chức cho giáo viên đi tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các trường tiên tiến, trường đạt thành tích cao... cũng chưa được đội ngũ quản lý quan tâm (chỉ cĩ 14,3% nhận thức rất tốt) và thực hiện đúng mức (cĩ đến 17,6% đánh giá thực hiện chưa tốt). Qua trao đổi, một số hiệu trưởng cho rằng khơng đủ kinh phí thực hiện cũng như khơng cân đối được
thời gian để tổ chức vì giáo viên tiểu học phải đứng lớp cả buổi, hoặc cả ngày, khơng giảng dạy theo tiết nhưở bậc trung học.
2.3.7 Thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình dạy học
Bảng 2.14 : Đánh giá của giáo viên về cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình dạy học.
Nội dung biện pháp Kết quả thực hiện (%)
A B C D E 1. Phổ biến đến giáo viên các văn bản,
quy định về chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh.
52.9 45.7 1.4 0.0 0.0
2. Tổ chức theo dõi việc chấm trả bài theo quy chế.
44.0 55.7 0.3 0.0 0.0