Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy cho giáo viên

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 52)

nhằm đáp ứng việc thực hiện chương trình dạy học mới ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của tồn ngành là thực hiện việc triển khai giảng dạy theo chương trình tiểu học mới, điều đĩ địi hỏi người giáo viên tiểu học phải cĩ đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụ chính trị trên. Chính vì vậy, cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Như vậy, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ quan trọng của người hiệu trưởng.

Để bồi dưỡng giáo viên cốt cán từng mơn học, từng khối lớp, hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn tại trường Cao đẳng, Đại học, qua các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề của Phịng Giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc qua trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các chuyên viên, giáo viên giỏi ở trường bạn.

Để nâng cao năng lực chuyên mơn cho đối tượng giáo viên cịn hạn chế trong giảng dạy, hiệu trưởng cần phân cơng những giáo viên cĩ trình độ tay nghề giỏi trực tiếp giúp đỡ và tạo cho họ cĩ thời gian và tài liệu để tự học, tự bồi dưỡng.

Nhà trường cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra trình độ tay nghề của giáo viên, kịp thời phát hiện những giáo viên cĩ năng lực tốt để bồi dưỡng họ trở thành những giáo viên nịng cốt, đồng thời nắm bắt được những mặt cịn thiếu sĩt của giáo viên để đề ra biện pháp khắc phục thích hợp.

Nhìn chung việc quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng tập trung vào một số việc sau:

- Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học.

- Tổ chức chuyên đề về việc dạy các mơn học theo chương trình tiểu học mới.

- Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên cĩ điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chính cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hố và trên chuẩn cho đội ngũ giáo viên.

Tĩm li : Qua phân tích lý luận, luận văn dừng lại và đi sâu làm rõ thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học bao gồm 6 nội dung chủ yếu sau:

1. Quản lý việc phân cơng giảng dạy.

2. Quản lý việc lập kế hoạch bài học của giáo viên tiểu học.

3. Quản lý đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học của giáo viên tiểu học.

4. Quản lý cơ sở vật chất, mơi trường học tập phục vụ việc thực hiện chương trình dạy học tiểu học .

5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình dạy học tiểu học. 6. Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ giảng dạy cho giáo viên

nhằm đáp ứng việc thực hiện chương trình dạy học mới ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 Khái quát về giáo dục tiểu học ở Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Một số nét về quận Tân Bình

y Đặc đim vđịa lý t nhiên

Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng thống nhất Tổ quốc, quận Tân Bình là quận ven nội thành với dân số là 280.642 người (đầu năm 1976); diện tích 38,32km2 (trong đĩ sân bay Tân Sơn Nhất chiếm diện tích 13,98km2) được chia thành 26 đơn vị hành chính cấp phường. Địa hình quận nằm hướng Tây Bắc nội thành: Đơng giáp quận Phú Nhuận , quận 3, quận 10; Bắc giáp quận 12, quận Gị Vấp; Tây giáp Bình chánh và Nam giáp quận 6 và quận 11. Quận Tân Bình cĩ hai cửa ngõ giao thơng quan trọng của cả nước là Cụm cảng hàng khơng sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (diện tích 7,44km2) và quốc lộ 22 về hướng Tây Ninh, Campuchia. Quận Tân Bình cĩ địa lý bằng phẳng, độ cao trung bình 4-5 m so với mực nước biển, cao nhất là khu sân bay 8-9m, trên địa bàn cịn cĩ kênh rạch và đất nơng nghiệp. Đến năm 1988, theo quyết định số 136/HĐBT ngày 27/8/1988 của Hội đồng Bộ trưởng, quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới hành chính từ 26 phường sát nhập lại cịn 20 phường (từ phường 1 đến phường 20), cho đến ngày 30/11/2003, thời gian được 15 năm.

Đến cuối năm 2003, thực hiện Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, quận Tân Bình được điều chỉnh ranh giới, tách ra thành lập thành hai quận đĩ là Tân Bình và Tân Phú.

Quận Tân Bình (mới) cĩ diện tích là 22,38km , trong đĩ sân bay Tân Sơn Nhất chiếm 8,44km2. Đơng giáp quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10; Bắc giáp quận 12, quận Gị Vấp; Tây giáp quận Tân Phú và nam giáp quận 11. Dân số quận cịn trên 43.0559 người bao gồm nhân khẩu cĩ đăng ký thường trú, nhưng đi nơi khác ở với 75.206 hộ dân [33, tr.15].

y Đặc đim v kinh tế

Từ thập niên 90 trở lại đây, theo định hướng của Đảng bộ, Ủy ban nhân dân quận, chương trình: “Cơng nghiệp hố, hiện đại hố” của quận được hoạch định và thực hiện đồng bộ, cĩ hiệu quả với sự ra đời của khu cơng nghiệp Tân Bình (phường 15-16), cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hàng năm được duy tu, đầu tư và tơn tạo ở cả 20 phường, các khu dân cư được quy hoạch khang trang, mạng lưới điện thắp sáng, đường giao thơng liên tục cải tạo thơng thống sạch đẹp. Bên cạnh đĩ, hàng loạt biện pháp về xã hội nhằm chăm lo và phát triển sức khoẻ, thể lực của nhân dân trên địa bàn quận. An ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững, hệ thống chính quyền được củng cố và cải tiến, việc thực hiện cải cách hành chính với mơ hình “một cửa, một dấu” đã và đang được áp dụng ngày càng hồn thiện hơn.

Tân Bình là quận cĩ tốc độđơ thị hố nhanh, dân số tăng cơ học khá lớn, trong khi đĩ tốc độ đầu tư xây dựng mặc dù cĩ gia tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển của địa phương, sự thiếu thốn về hạ tầng xã hội như các cơng trình cơng cộng phục vụ vui chơi giải trí, cây xanh, hệ thống cấp thốt nước xuống cấp, trật tự, vệ sinh mơi trường, vệ sinh đơ thị cịn kém... vẫn cịn là mối quan tâm lớn của quận.

Tĩm lại, Tân Bình đất rộng, người đơng, kinh tế xã hội cĩ chiều hướng phát triển mạnh. Nếu so sánh với các quận, huyện khác trong thành phố thì quận Tân Bình đang ẩn chứa một tiềm năng lớn cho quá trình hình thành một khơng gian đơ thị hiện đại và quan trọng ở phía Tây thành phố Hồ Chí Minh.

y Mt s nét v ngành Giáo dc Tân Bình

Những ngày đầu mới giải phĩng, ngành giáo dục Tân Bình tiếp quản 105 trường trong quận, phần lớn các trường đều khơng đạt quy cách của ngành giáo dục. Hệ phổ thơng cĩ 1238 giáo viên phần lớn khơng qua đào tạo cơ bản, với 55.346 học sinh cấp I và cấp II. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 12/1996 với sự ra đời của Nghị quyết Trung ương 2 khố VIII về định hướng chiến lược giáo dục và đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố và nhiệm vụ đến năm 2010. Nghị quyết của Đảng bộ Tân Bình lần thứ VIII nhiệm kỳ (2000-2005)đã khẳng định: “Tiếp tục thực hiện xã hội hố giáo dục, đa dạng hố trường lớp, thực hiện cơng bằng trong giáo dục, ai cũng được học hành. Thực hiện tốt phong trào dạy tốt, học tốt, đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện, đồng bộ trên các địa bàn. Phát triển đa dạng hố trường lớp ở các bậc học.”

Những năm đầu sau giải phĩng, đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo theo một tiêu chuẩn thống nhất. Một thời gian dài ngành giáo dục Tân Bình đã phân loại và thực hiện bồi dưỡng cả kiến thức, trình độ chính trị lẫn nghiệp vụ chuyên mơn. Từng bước chuẩn hố cho đội ngũ giáo viên tiểu học với tổng số 894 người, trong đĩ trình độ cao đẳng là 120 người (chiếm tỷ lệ

13,2%), trình độđại học là 483 người (chiếm tỷ lệ 53,2 %) và cĩ trình độ trên đại học là 3 người.

Sự quan tâm của lãnh đạo quận thể hiện rõ nét thơng qua sự đầu tư ngân sách cho giáo dục. Hằng năm, tổng chi ngân sách trên lĩnh vực giáo dục chiếm tỉ trọng cao như bảng 2.1

Bảng 2.1 Đầu tư ngân sách cho giáo dục Tân Bình

NĂM TỔNG CHI NGÂN SÁCH (đồng )

CHIẾM TỈ TRỌNG Trong tổng chi ngân sách quận 1995 2000 2004 2005 16.759.773.457 41.085.202.831 45.559.000.000 57.657.910.000 27,60 % 25,24 % 26,70 % 29,82 %

(Nguồn : Ủy ban nhân dân quận Tân Bình)

Nhìn chung ngân sách tuyệt đối chi cho giáo dục tăng dần, tỷ trọng cũng tăng; tuy nhiên trong hai năm 2000 và 2001 tỉ trọng giảm vì những năm này nguồn chi cho các lĩnh vực khác cao, đến năm 2005 tỉ trọng tiếp tục tăng đáng kể.

2.1.2 Những thành tựu về lĩnh vực giáo dục và đào tạo quận Tân Bình

Cùng các thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội của quận Tân Bình, ngành giáo dục phấn đấu suốt 30 năm qua và đạt được những thành tích đáng tự hào; khơng những phát triển nhanh về cơ sở chất chất kỹ thuật mà cịn tăng về số lượng chất lượng hệ thống cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên.

Đến nay, sau khi tách quận, Tân Bình cĩ 81 đơn vị trường học từ mầm non đến trung học cơ sở, một Trung tâm giáo dục thường xuyên với 65.676 học sinh ở các bậc học. Năm học 2005-2006, tồn ngành giáo dục quận Tân Bình cĩ 32 trường tiểu học gồm 27 trường cơng lập và 5 trường dân lập với 841 lớp và 29351 học sinh. Với hệ thống trường tiểu học được phân bố đều khắp trên địa bàn các phường, đảm bảo bán kính phục vụ việc học tập của học sinh từ 1km-3km. Năm học2005-2006, tồn ngành huy động được 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp một, học sinh hồn thành bậc tiểu học và vào lớp sáu đạt 100%.

Đến nay, bộ mặt giáo dục Tân Bình đã cĩ nhiều chuyển biến và đổi mới tích cực cả về cơ sở vật chất lẫn chất lượng dạy học. Chất lượng giáo dục đào tạo đại trà và mũi nhọn ngày càng được nâng lên. Tân Bình đã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 1994, phổ cập trung học cơ sở năm 1998 và tháng 6/2006 được thành phố cơng nhận hồn thành phổ cập trung học. Mặt bằng dân trí của quận tăng từ lớp 6,7 năm học/đầu người (1996) lên 7,82 năm học/đầu người (1999). So với thành phố, quận Tân Bình ở mức độ cao (thành phố là 6,08) [32, tr.18-19].

2.1.3 Những mặt cịn hạn chế

Tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng so với yêu cầu phát triển giáo dục tồn thành phố nhưng giáo dục quận Tân Bình cịn bộc lộ những hạn chế, hơn 1/3 mặt bằng các trường học cịn chật hẹp, nhất là số trường thuộc diện cải tạo từ trường tư thục trước năm 1975; cơ sở vật chất của nhiều trường xuống cấp, một số trường cịn cĩ nhiều phân hiệu ảnh hưởng khơng ít đến việc đầu tư nâng cấp cũng như về mặt quản lý. Tỷ lệ diện tích/học sinh cịn thấp so với chuẩn quốc gia quy định chỉđạt 2,02 m2/học sinh (chuẩn đối với tiểu học là 6m2/học sinh); sĩ số học sinh trong từng lớp cịn cao, bình quân 43 học sinh/lớp đối với bậc tiểu học; chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục tồn diện và nâng chất lượng giáo dục đào tạo.

Chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương. Nội dung giáo dục thực hiện chưa tồn diện, chưa sâu, cơng tác giáo dục thể chất, thẩm mỹ cịn thiếu nhiều điều kiện như về sân bãi, phương tiện cũng như cả về giáo viên nên hiệu quả cịn thấp. Đội ngũ giáo viên cịn thiếu, đặc biệt ở các bộ mơn năng khiếu như: Âm nhạc, Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thể dục.

2.2 Thực trạng việc thực hiện chương trình dạy học ở các trường tiểu học thuộc Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh học thuộc Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tiểu học trong năm học 2005 - 2006 học 2005 - 2006

2.2.1.1 Thực trạng vềđội ngũ cán bộ quản lý

Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ cán bộ quản lý tiểu học - Năm học 2005-2006

Trong đĩ Độ tuổi Trình độ chuyên mơn Trình độ chính trị

Tổng số

Nam Nữ Dưới

30 D40 ưới Dưới

50 Trên 50 Thsĩạc Đạhọc i đẳCao ng Trung học Cao cấp Trung cấp cSấơp

83 26 57 5 27 41 10 3 65 1 14 7 46 30

y Về số lượng :

Trong những năm qua, Phịng Giáo dục Tân Bình luơn sắp xếp và bố trí đủ số lượng cán bộ quản lý cho các trường tiểu học. Số cán bộ quản lý nữ chiếm 68,7%, nam chiếm 31,3%. Số cán bộ quản lý dưới 30 tuổi chỉ chiếm 6,0%. Số cán bộ quản lý là Đảng viên chiếm 56,6%. Trình độ cán bộ quản lý luơn được ngành quan tâm bồi dưỡng nâng cao. Tuy nhiên số cán bộ quản lý đạt trình độ Trung cấp chính trị cịn thấp nên hiện nay ngành giáo dục Tân Bình đang tập trung nâng cao nhận thức chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý. Dự kiến phấn đấu đến năm 2008, số cán bộ quản lý đạt trình độ trung cấp chính trị là 100%.

y Về trình độ :

Tính đến tháng 6/2006, tổng số cán bộ quản lý các trường tiểu học bao gồm hiệu trưởng và phĩ hiệu trưởng là 83 người, tỷ lệ đạt chuẩn đào tạo là 100%, trong đĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trình độ chuyên mơn trên đại học : 03 người - đạt tỉ lệ 03,6% + Trình độđại học : 65 người - đạt tỉ lệ 78,3% + Trình độ cao đẳng : 01 người - đạt tỉ lệ 01,2% + Trình độ trung cấp : 14 người - đạt tỉ lệ 16,9%

Biểu đồ 2.1: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜØNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN

BÌNH 3.60% 78.30% 1.20% 16.90% Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp 2.2.1.2 Thực trạng vềđội ngũ giáo viên tiểu học

Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy Năm học 2005-2006 Trong đĩ Độ tuổi Trình độ Xếp loại Tổng số Nam Nữ Dưới 30 Dưới 40 Dưới 50 Trên 50 Đại học Cao đẳng Trung học Tốt Khá Trung bình 894 117 777 298 279 295 22 350 193 351 464 247 3

Số lượng giáo viên là một chỉ số nĩi lên quy mơ của đội ngũ giáo viên tiểu học tại quận Tân Bình. Tính đến tháng 6/2006, tổng số giáo viên tiểu học 894 người; đạt chuẩn đào tạo là 100%. Trong đĩ:

+ Giáo viên cĩ trình độ đại học : 350 người - tỉ lệ 39,1% + Giáo viên cĩ trình độ cao đẳng : 193 người - tỉ lệ 21,6% + Giáo viên cĩ trình độ trung cấp : 351 người - tỉ lệ 39,3 %

( xem biểu đồ 2.2 )

Biểu đồ 2.2 . TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN BÌNH

39.10%

21.60%

39.30% Đại học

Cao đẳng Trung cấp

Trong những năm qua đội ngũ giáo viên tiểu học quận Tân Bình khá ổn định, tỉ lệ giáo viên đứng lớp đạt 1,15 giáo viên/lớp. Tính đến nay, số giáo viên đạt và trên chuẩn là 100%. Một số giáo viên lớn tuổi (chiếm 2,6%) gặp khĩ khăn trong việc đổi mới phương pháp, nhất là khi tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Đội ngũ giáo viên trẻ mới ra trường, được đào tạo trên chuẩn ngày càng nhiều chiếm 33,3% tỉ lệ giáo viên trong quận. Đa số giáo viên này cĩ tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, đĩ chính là những nhân tố tích

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 52)