Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 85 - 90)

- Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cũng như tinh thần trách nhiệm.

- Số lượng, cũng như chất lượng đầu vào học sinh các trường khơng đồng đều.

- Chế độ chính sách, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học chưa đạt theo yêu cầu phát triển của mỗi trường.

- Một số chế độ đãi ngộ của Nhà nước cịn lạc hậu so với tình hình phát triển kinh tế như hiện nay nên chưa khuyến khích, chưa tạo động lực thúc đẩy đội ngũ cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.

- Quản lý giáo dục các cấp cịn nặng về hành chính bao cấp. Vì thế nĩ cản trở sự sáng tạo của người quản lý.

Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng rất nhiều cho cơng tác quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của đội ngũ hiệu trưởng.

Tĩm li, qua việc nghiên cứu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, tác giả thấy cần thiết phải tìm ra các biện pháp quản lý mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu của ngành, và của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xuất phát từ những cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý dạy học trong trường tiểu học. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

Từđĩ đề ra biện pháp để tháo gỡ những vướng mắc, khắc phục khĩ khăn, yếu kém và bất cập về quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng, tác giả dựa trên những cơ sở sau.

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất các biện pháp

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Giáo dục (2005), Báo cáo chính trị tại Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 về những quan điểm chỉđạo phát triển giáo dục ở nước ta.

Căn cứ trên tư tưởng quản lý cho rằng, cải tiến quản lý là một chiến lược quan trọng của sự phát triển theo chiều sâu, vừa thực hiện nhanh, vừa ít tốn kém, khoa học quản lý là khoa học để chiến thắng và các cơ sở lý luận đã phân tích ở chương một.

Căn cứ trên cơ sở mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể đến năm 2010, theo quyết định số 04/2002/QĐ-BGD-ĐT ngày 8/3/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch giáo dục của trường tiểu học.

Căn cứ vào thực tiễn về thực trạng nghiên cứu quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh mà tác giảđã đề cập ở chương II.

3.2 Đề xuất các biện pháp

3.2.1 Nhĩm các biện pháp tác động đến nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên.

ƒ Bin pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng và những vấn đề cĩ liên quan đến quản lý việc thực hiện chương trình dạy học.

y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm bồi dưỡng ý thức trách nhiệm của đội ngũ trước nhiệm vụ được giao.

- Gĩp phần nâng cao nhận thức cho đội ngũ về khoa học quản lý, khoa học giáo dục và những vấn đề đổi mới của giáo dục tiểu học trong tình hình hiện nay.

y Tổ chức thực hiện

- Thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên quán triệt sâu sắc Nghị quyết của Đảng về giáo dục và đào tạo.

- Tổ chức hội nghị cán bộ cơng chức, các cuộc họp sinh hoạt chuyên mơn để giúp giáo viên cĩ định hướng đúng đắn.

- Tổ chức các hoạt động chuyên đề và cung cấp các kênh thơng tin khác về hoạt động giảng dạy ở bậc tiểu bọc để giáo viên hiểu thấu và thấm sâu.

- Tổ chức thực hiện qua thực tiễn hoạt động dạy học, giúp giáo viên hiểu và xác định trách nhiệm cao đối với cơng việc.

- Tạo điều kiện thuận lợi về tài liệu, phương tiện, thời gian để cán bộ quản lý và giáo viên tự bồi dưỡng.

ƒ Bin pháp 2: Quán triệt trong đội ngũ giáo viên, học sinh về việc đổi mới phương pháp dạy và học gắn liền với đổi mới chương trình dạy học.

Một trong những nội dung đổi mới giáo dục phổ thơng nĩi chung và giáo dục tiểu học nĩi riêng mang tính cấp thiết hiện nay là đổi mới về phương pháp; tổ chức cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố các hoạt động học tập của học sinh. Dạy học chính là dạy cách học cho học sinh. y Mục tiêu biện pháp

- Nhằm bồi dưỡng ý thức về nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên.

- Nhằm bồi dưỡng năng lực và rèn luyện kỹ năng giảng dạy cho giáo viên.

y Tổ chức thực hiện

- Trước hết muốn đổi mới phương pháp giảng dạy, hiệu trưởng phải tổ chức cho giáo viên cĩ ý thức sâu sắc về nhiệm vụ, thấy rõ tính tất yếu phải đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Giáo viên phải tự đổi mới, tự cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đặc trưng bộ mơn.

- Tổ chức cho giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học mới qua các tài liệu, qua việc tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm tại các trường bạn.

- Tổ chức dự giờ, thao giảng theo chuyên đề về phương pháp dạy học.

- Tổ chức chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học. Cần chú trọng nội dung, tránh phơ trương hình thức; sau mỗi chuyên đề nhất thiết phải rút ra được những điều bổ ích. Cĩ thể làm theo quy trình sau:

+ Chỉ đạo các tổ chuyên mơn nghiên cứu trao đổi về phương pháp giảng dạy bộ mơn.

+ Tổ chức cho giáo viên ở các tổ chuyên mơn dạy minh hoạ.

+ Tổ chức rút kinh nghiệm, đối chiếu giữa lý luận và thực tế để rút ra cách dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, với từng mơn học và từng loại bài.

Cho dù bằng cách nào thì kết quả cuối cùng phải đạt được là học sinh phát huy được tính tích cực chủ động, trong việc chiếm lĩnh tri thức mới và ứng xửđược trong các tình huống, làm tốt kỹ năng thực hành.

Một trong các điều kiện vơ cùng cần thiết là hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch và chỉđạo sử dụng phương tiện dạy học cĩ sẵn, đồng thời khuyến khích giáo viên làm thêm đồ dùng dạy học, bổ sung cơ sở trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên về tài chính, về quỹ thời gian để họ thực hiện. Cĩ như vậy mới cĩ thể triển khai đổi mới phương pháp dạy học đạt được hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận tân bình, thành phố hồ chí minh (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)