Một số khỏi niệm liờn quan đến đề tài:

Một phần của tài liệu quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ cử nhân cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố cần thơ (Trang 27 - 33)

• Quản lý:

Quản lý là một thuộc tớnh gắn liền với xó hội ở mỗi giai đoạn phỏt triển của nú. Từ buổi sơ khai của xó hội loài người đểđương đầu với sức mạnh to lớn của tự nhiờn, để duy trỡ sự tồn tại của mỡnh, con người phải lao động chung, kết hợp lại thành tập thể, điều đú phải cú sự tổ chức, cú sự phõn cụng và hợp tỏc trong lao động tức là phải cú sự quản lý.

Cú thể núi, quản lý là một thuộc tớnh gắn liền với xó hội ở mỗi giai

đoạn phỏt triển của nú, Cỏc-Mỏc đó viết: “Tất cả mọi lao động xó hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trờn quy mụ tương đối lớn, thỡ ớt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cỏ nhõn và thực hiện chức năng chung phỏt sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khỏc

với sự vận động của cỏc khớ quan độc lập với nú (…) Một độc tấu vĩ cầm thỡ tự mỡnh điều khiển lấy mỡnh, cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trưởng”. [18, tr.12]

Cú nhiều quan điểm quản lý theo những cỏch tiếp cận khỏc nhau. Chớnh từ sựđa dạng về cỏch tiếp cận, dẫn đến phong phỳ về cỏc quan niệm quản lý.

- Theo từ điển giỏo dục học, quản lý là một hoạt động hay tỏc động cú

định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khỏch thể

quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt

được mục đớch của tổ chức. [32, tr.14]

- Theo F.W. Taylor, “Quản lý là biết được chớnh xỏc điều bạn muốn người khỏc làm và sau đú thấy được rằng họ đó hoàn thành cụng việc một cỏch tốt nhất và rẽ nhất”. [11]

- Theo Paramụnụp thỡ “Quản lý là một nghề nghiệp đũi hỏi một sự đào tạo khoa học, đũi hỏi những kiến thức đặc biệt chứ khụng chỉ cần uyờn bỏc thành thạo về kinh tế kỹ thuật và tổ chức”. [18, tr.13]

- Theo H.Koontz cho rằng “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nú bảo

đảm phối hợp những nổ lực cỏ nhõn nhằm đạt được những mục đớch của nhúm (tổ chức). Mục tiờu của quản lý là hỡnh thành một mụi trường mà trong

đú con người cú thể đạt được cỏc mục đớch của nhúm với thời gian, tiền bạc, vật chất ớt nhất”. [37, tr.19-20]

- Tỏc giả Phan Thế Sủng quan niệm: “Quản lý vốn là một khoa học và cũng là một nghệ thuật để điều khiển một hệ thống xó hội từ vi mụ đến vĩ mụ hết sức năng động, phức tạp, vừa khộp kớn vừa cú độ mở tương đối để đối nhõn xử thế trong tổng hoà cỏc mối quan hệ về tổ chức và mối quan hệ liờn nhõn cỏch giữa người quản lý với người dưới quyền, với cấp trờn và với cộng

- Cũn theo Nguyễn Ngọc Quang cho rằng, “Quản lý là tỏc động cú mục

đớch, cú kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của người lao động nhằm thực hiện những mục tiờu dự kiến”. [32, tr.14]

- Đặng Quốc Bảo cho rằng, cụng tỏc quản lý lónh đạo một tổ chức xột cho cựng là thực hiện hai quỏ trỡnh liờn hệ chặt chẽ với nhau: Quản và Lý. Quỏ trỡnh “Quản” gồm sự coi súc, giữ gỡn, duy trỡ hệở trạng thỏi ổn định, quỏ trỡnh “Lý” gồm việc sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa vào thế “phỏt triển”. [32, tr.15]

- Trung tõm nghiờn cứu khoa học tổ chức, quản lý đưa ra định nghĩa: “Quản lý là một quỏ trỡnh kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nổ

lực của cỏc thành viờn trong một tổ chức và sử dụng cỏc nguồn lực của tổ

chức đểđạt được những mục tiờu cụ thể”. [18, tr.13]

Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về quản lý, cú thể quan niệm rằng: Quản lý là những tỏc động cú tổ chức, cú định hướng của chủ thể quản lý đến

đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cho sự vận động, phỏt triển của hệ thống phự hợp với quy luật khỏch quan, trong đú sử dụng và khai thỏc cú hiệu quả

nhất cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội để đạt được mục tiờu đó xỏc định theo ý chớ của chủ thể quản lý.

Cú thể thấy rằng “Quản lý khụng chỉ là khoa học mà vừa là nghệ thuật” và “hoạt động quản lý vừa mang tớnh chất khỏch quan, vừa mang tớnh chủ

quan, vừa cú tớnh phỏp luật Nhà nước, vừa cú tớnh xó hội rộng rói”. Quản lý cũn cú chức năng duy trỡ và phỏt triển, để đảm bảo được hai chức năng trờn thỡ hoạt động quản lý phải bao gồm: Việc lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đỏnh giỏ.

Như vậy, cú nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa khỏc nhau về quản lý, và trong phạm vi đề tài này chỳng tụi chọn định nghĩa sau đõy: “Quản lý là một quỏ trỡnh kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những nổ lực của cỏc

thành viờn trong một tổ chức và sử dụng cỏc nguồn lực của tổ chức để đạt

được những mục tiờu cụ thể” làm cơ sở để nghiờn cứu.

Đào tạo:

- Đào tạo: là quỏ trỡnh dạy dỗ, rốn luyện để người được đào tạo trở nờn cú hiểu biết, cú nghề nghiệp. Hay đào tạo thường được hiểu như một khỏi niệm để chỉ những giỏ trị về kỹ năng nghề nghiệp, về khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ… Vỡ vậy, khỏi niệm đào tạo khụng nằm ngoài khỏi niệm giỏo dục.

Đào tạo phải cú được giỏ trị nhõn cỏch, vỡ mục tiờu đào tạo là toàn diện, phải cú phẩm chất đạo đức, cú tài năng. Đào tạo được thực hiện tại cỏc cơ sở đào tạo như trường Đại học Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp, cỏc học viện và cỏc cơ sở đào tạo nghề khỏc. Khi nghiờn cứu “Thực trạng đội ngũ giỏo viờn trung học cơ sở tỉnh Súc Trăng hiện nay và định hướng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010”, khi đưa ra khỏi niệm đào tạo giỏo viờn, tỏc giả Huỳnh Hữu Nhị cho rằng “đào tạo là quỏ trỡnh tỏc động đến con người nhằm làm cho người đú lĩnh hội và nắm vững những tri thức kỹ năng, kỹ

xảo,… một cỏch cú hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đú thớch nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phõn cụng lao động nhất định, gúp phần của mỡnh vào việc phỏt triển xó hội, duy trỡ và phỏt triển nền văn minh của loài người”.

- Đào tạo chuẩn: là đào tạo con người đạt tiờu chuẩn về kiến thức, kỹ

năng, chuyờn mụn nghiệp vụ và đạo đức, thể hiện ở đào tạo trỡnh độ chuẩn theo qui định. [14, tr.8]

- Đào tạo trờn chuẩn:

Theo ụng Phạm Minh Hạc, bờn cạnh phạm trự “đạt chuẩn”, “chưa đạt chuẩn” cú loại giỏo viờn cú trỡnh độ “trờn chuẩn”. [14, tr.10]

Cú thể định nghĩa: Đào tạo trờn chuẩn là loại hỡnh đào tạo để đạt trỡnh

• Bồi dưỡng:

+ Bồi dưỡng:

- Bồi dưỡng (theo nghĩa rộng) là quỏ trỡnh giỏo dục, đào tạo nhằm hỡnh thành nhõn cỏch và những phẩm chất riờng biệt của nhõn cỏch theo định hướng đó chọn. [32, tr. 11]

- Bồi dưỡng (theo nghĩa hẹp) là trang bị thờm cỏc kiến thức, kỷ năng nhằm mục đớch nõng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong cỏc lĩnh vực cụ thể. [32, tr. 11]

Tỏc giả Huỳnh Hữu Nhị khi nghiờn cứu “Thực trạng đội ngũ giỏo viờn trung học cơ sở tỉnh Súc Trăng hiện nay và định hướng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đến năm 2010”, khi đưa ra khỏi niệm bồi dưỡng giỏo viờn, tỏc giả cho rằng: “Bồi dưỡng là quỏ trỡnh tỏc động của chủ thể giỏo dục đến

đối tượng được giỏo dục, làm cho đối tượng được bồi dưỡng tăng thờm năng lực, phẩm chất và phỏt triển theo chiều hướng tốt hơn. Cụng tỏc bồi dưỡng

được thực hiện trờn nền tảng cỏc loại trỡnh độ đó được đào tạo cơ bản từ

trước. Bồi dưỡng là một hoạt động cú chủ đớch nhằm cập nhật kiến thức mới tiến bộ, hoặc nõng cao trỡnh độ cho giỏo viờn để tăng thờm năng lực, phẩm chất theo yờu cầu của ngành học”.

+ Bồi dưỡng chuẩn hoỏ: là biện phỏp, cỏch thức bồi dưỡng nõng cao kiến thức và kỹ năng về chuyờn mụn, nghiệp vụ để đạt trỡnh độ, kỹ năng cao hơn.

+ Bồi dưỡng thường xuyờn: là một hỡnh thức đào tạo tiếp tục để giỏo viờn đó được đào tạo cập nhật kiến thức, mở rộng, nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của sự phỏt triển giỏo dục theo phương chõm “học tập suốt đời”. [20, tr.12]

Quản lý với hai chức năng duy trỡ và ổn định. Và quản lý đào tạo, bồi dưỡng cũng để duy trỡ, ổn định quỏ trỡnh đào tạo nhằm đảm bảo chất lựơng, sản phẩm đào tạo đạt được cỏc chuẩn mực đó xỏc định trước và bồi dưỡng nhằm nõng cao kiến thức, chuyờn mụn nghiệp vụ để đạt đến mục đớch đề ra. Quản lý đào tạo, bồi dưỡng bao gồm việc lập kế hoạch, đề ra mục tiờu, chương trỡnh, nội dung, phương thức, cỏch thức, cũng như theo dừi, rà soỏt kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng, đểđạt hiệu quả tối ưu.

Theo tỏc giả Lờ Văn Việt nghiờn cứu “Thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo tại khoa ngoại ngữ trường Cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chớ Minh và một số giải phỏp” cho rằng, quản lý đào tạo với hai chức năng cơ bản:

- Chức năng thứ nhất là duy trỡ ổn định quỏ trỡnh đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đào tạo đạt được cỏc chuẩn mực đó xỏc định trước. - Chức năng thứ hai là đổi mới, phỏt triển quỏ trỡnh đào tạo, đún đầu xu hướng phỏt triển kinh tế - xó hội.

Và theo tỏc giả để thực hiện những chức năng trờn, thỡ cơ sở quản lý

đào tạo cần:

- Phõn tớch thụng tin, nắm được xu thế phỏt triển xỏc lập chớnh xỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển giỏo dục - đào tạo

- Xỏc lập cỏc chuẩn mực, qui trỡnh theo mục tiờu, tạo điều kiện và duy trỡ cỏc cơ chế thực hiện cỏc chuẩn mực đề ra

- Đưa mọi hoạt động giỏo dục đào tạo vào kế hoạch với mục tiờu, biện phỏp, bước đi rừ ràng

- Hỡnh thành và phỏt triển tổ chức tương xứng với sứ mệnh, phự hợp với nhiệm vụ chớnh trị và thực hiện một qui trỡnh đào tạo tương ứng với khả

năng nguồn lực của mỡnh.

Tỏc giả cũng cho rằng quản lý đào tạo là một quỏ trỡnh cú mục đớch, cú kế hoạch, vỡ vậy nú cần được tổ chức và quản lý để đảm bảo cho quỏ trỡnh

đào tạo vận hành đỳng mục tiờu đào tạo đó định. Quản lý đào tạo nghĩa là thụng qua cỏc chức năng quản lý mà tỏc động vào thành tố của quỏ trỡnh đào tạo, cụ thể là quản lý mục tiờu đào tạo, nội dung đào tạo, phương phỏp đào tạo, người dạy, người học, cơ sở vật chất,… sao cho hoạt động đào tạo luụn

đỳng đắn về mục tiờu và hiệu quảđào tạo. Tỏc giả cũn nhấn mạnh, trong một trường sư phạm, mục đớch đào tạo là con người sẽ đứng trờn bục giảng sau này, là những người sẽ tham gia đào tạo nguồn nhõn lực cho tương lai của đất nước, nờn việc quản lý đào tạo cú vai trũ rất quan trọng vỡ việc đào tạo con người là một quỏ trỡnh “sản xuất” khụng được cú phế phẩm. Quản lý đào tạo phải khoa học và với trỡnh độ nghệ thuật cao.

Một phần của tài liệu quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ cử nhân cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố cần thơ (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)