Đối với DNV&N

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với dnv&n tại chi nhánh nhno & ptnt hà nội (Trang 70 - 81)

• Nắm vững chính sách cho vay của ngân hàng: Trước khi một khoản tín dụng được ngân hàng quyết định cấp cho khách hàng nó phải trải qua một quy trình cụ thể: Từ việc phân tích trước khi cấp tín dụng đến việc xây dựng và ký kết hợp đồng kinh tế, giải ngân và kiểm soát tín dụng… Việc hiểu biết về quy trình cho vay sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ những thông tin cần thiết đáp ứng yêu cầu của ngân hàng. Từ đó rút ngắn thời gian xin vay vốn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp và đảm bảo lợi thế về thời gian cho doanh nghiệp trong việc chớp lấy những cơ hội kinh doanh.

• Xây dựng phương án sản xuất có tính khả thi cao: Các doanh nghiệp phải nhận thấy đầy đủ tầm quan trọng, sự cần thiết của việc lập phương án SX-KD và kế hoạch SX-KD định kỳ, việc này giúp các DNV&N chủ động hơn trước những biến động bất thường của thị trường. Đây cũng là một trong những điều kiện quan trọng để DNV&N tiếp cận được vốn tín dụng ngân hàng.

• Nâng cao trình độ quản lý: Các DNV&N cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động. Tăng cường các nguồn lực để phát triển đào tạo bồi dưỡng trong đó chú trọng đổi mới mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo và bồi dưỡng, tạo khả năng tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ. Đặc biệt là các chủ DNV&N cần trang bị cho mình những kiến thức, kinh nghiệm về thị trường hoạt động SX-KD, về đối thủ cạnh tranh đặc biệt là phải nâng cao trình độ hiểu biết về các quy định của ngành ngân hàng cũng như các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động tín dụng. Nâng cao khả năng và kĩ năng phân tích và tổng hợp các yếu tố tác động đến tình hình hoạt động SX-KD, khả năng lập các báo cáo tài chính, lập kế hoạch, chiến lược phát triển riêng cho doanh nghiệp.

• Tăng tính chính xác, trung thực trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các DNV&N cần thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán, đảm bảo tình hình tài chính minh bạch, báo cáo tài chính đầy đủ thông tin… giúp cán bộ ngân hàng trong công tác thẩm định, tạo sự tin tưởng cho ngân hàng trong việc xét duyệt cho vay vốn.

• Đổi mới công nghệ và thiết bị kinh doanh: Việc tiếp cận với công nghệ, thiết bị kinh doanh mới sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được phần nào của chi phí sản xuất, tìm kiếm thông tin để mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế, sử dụng dịch vụ giá rẻ nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực

cạnh tranh, nâng cao khả năng tích luỹ, tăng cường đầu tư để tăng năng lực tài chính, từng bước đáp ứng các điều kiện tiếp cận vốn tín dụng.

• Xây dựng quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn: Các DNV&N có thể xây dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn thông qua các hợp đồng kinh doanh. Để tăng cường, mở rộng và duy trì mối quan hệ kinh doanh tốt với các doanh nghiệp lớn thì các DNV&N có thể đóng vai trò như là doanh nghiệp trung gian cho các doanh nghiệp lớn như là người cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian đầu vào hay nhận làm đại lý trung gian tiêu thụ phân phối sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp lớn. Nhờ vào những mối quan hệ kinh doanh này mà uy tín của các DNV&N cung tăng lên và tạo được niềm tin đối với ngân hàng. Hơn nữa trong một số trường hợp các DNV&N có thể vay vốn ngân hàng dưới sự bảo lãnh của các doanh nghiệp lớn.

KẾT LUẬN

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, hoạt động của nó luôn luôn phải đối mặt với những rủi ro. Do đó đòi hỏi các ngân hàng luôn phải cảnh giác, có biện pháp rõ ràng nhằm hạn chế và phòng tránh những rủi ro ở mức thấp nhất. Bởi vì chỉ cần một ngân hàng bị sụp đổ sẽ kéo theo nó sự bất ổn định trong toàn hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ những lý do đó mà em đã chọn Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại

chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội ”.

Qua một thời gian thực tập, nghiên cứu tại chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội em đã quan sát thấy hoạt động tín dụng của chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan và dần dần khẳng định được vị trì và vai trò của mình trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng và trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung. Đặc biệt là tín dụng đối với DNV&N ngày càng phát triển và tăng lên, chất lượng tín dụng đã được quan tâm và coi trọng. Tuy nhiên mặc dù tín dụng đối với DNV&N có tăng lên trong những năm qua nhưng nếu xét về quy mô cũng như tiềm năng của loại hình doanh nghiệp này trên địa bàn có thể nói là nó chưa tương xứng với nhau. Mặt khác nợ quá hạn đối với DNV&N chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số nợ quá hạn của chi nhánh cho nên để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N thì đòi hỏi ngân hàng phải nỗ lực thêm nữa, phải thường xuyên nghiên cứu, phân tích thông tin liên quan đến doanh nghiệp này và luôn kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn của họ như thế nào. Thêm vào đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chức năng của Nhà nước bởi vì một công việc không thể hoàn thành tốt nếu không có sự hợp tác với những cơ quan liên quan.

Do thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức và kinh nghiệm của em còn hạn chế nên chắc chắn bài viết của không tránh khỏi những thiếu sót.

Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các Thầy, cô giáo để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, cùng cán bộ công nhân viên phòng tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bài viết của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2007 Sinh Viên thực hiện

HIM MAKARA

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại.

[2] Feredric S. Miskin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB. khoa học và kỹ thuật, 1994.

[3] Báo cáo thường niên của ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn

[4] Báo cáo thường niên của NHNo & PTNT Việt Nam http://www.bidv.com.vn

[5] PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại. [6] TS. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ

[7] PTS. Đỗ Đức Định, Kinh nghiệm và cẩm nang phát triển DNV&N ở một số nước trên thế giới (1999).

[8] PGS. TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp [9] Luận văn khoá trước

[10] Tạp chí ngân hàng [11] Các Trang Web: http://www.vi.wikipedia.org http://www.worldbank.org.vn http://www.mof.gov.vn http://www.hanoitech.net

MỤC LỤC

rs

LỜI MỞ ĐẦU...1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG...3

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ...3

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ...3

Bảng 1.1: Cách phân loại DNV& N của Nhật Bản...5

Bảng 1.2: Cách phân loại ở Philippin...5

1.1.2 Các đặc điểm của DNV&N so với doanh nghiệp lớn...5

1.1.3 Vai trò của DNV&N...9

1.2 Khái quát về tín dụng ngân hàng...13

1.2.1 Khái niệm tín dụng...13

1.2.2 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng...15

1.2.3 Phân loại tín dụng của ngân hàng thương mại...16

1.2.4 Các phương thức tín dụng ngân hàng đối với DNV&N...18

1.3 Chất lượng tín dụng...19

1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng...19

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại...20

1.3.2.1 Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng...20

1.3.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn...22

1.3.2.3 Chính sách tín dụng hợp lý...23

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng...26

1.3.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng...26

1.3.3.2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp...27

1.3.3.3 Các nhân tố từ môi trường...28

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG...30

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI...30

(2004-2006)...30

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội...30

2.1.1 Quá trình hình thành...30

2.1.2 Nhiệm vụ của chi nhánh...33

2.1.3 Kết quả hoạt động của chi nhánh năm 2006...35

Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ phân theo loại tiền...36

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn cho vay...36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế...37

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế...37

Bảng 2.6: Tình hình phục vụ công tác xuất khẩu của các DN...38

Bảng 2.7: Tình hình phục vụ công tác nhập khẩu...38

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNV&N của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội...39

2.2.1 Tình hình cho vay đối với DNV&N (2004-2006)...39

2.2.2 Chất lượng tín dụng đối với DNV&N...40

Bảng 2.8: Kết quả tài chính 2004,2005,2006...40

Bảng 2.9: Dư nợ đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...41

Bảng 2.10: Doanh số cho vay đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...42

Bảng 2.11: Doanh số thu nợ đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...43

Bảng 2.12: Nợ quá hạn đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...44

Bảng 2.13: Tình hình bảo đảm tiền vay...46

2.2.3 Những kết quả đạt được...47

2.2.4 Hạn chế và nguyên nhân...50

2.2.4.1 Từ phía khách hàng...51

2.2.4.2 Từ phía ngân hàng...54

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG...55

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI...55

3.1 Định hướng phát triển DNV&N...55

3.1.1 Định hướng phát triển DNV&N trong tương lai...55

3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng đối với DNV&N của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội...59

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N của chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội...63

3.2.1 Đa dạng hoá phương thức tín dụng đối với DNV&N...63

3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ...64

3.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát...65

3.2.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...66

3.2.5 Xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý...66

3.3 Kiến nghị...67

3.3.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam...68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước...69

3.3.4 Đối với DNV&N...70

KẾT LUẬN...73

TÀI LIỆU THAM KHẢO...75

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. DNV&N : Doanh nghiệp vừa và nhỏ

2. NHTM : Ngân hàng thương mại

3. SX-KD : Sản xuất kinh doanh

4. NHNN : Ngân hàng nhà nước

5. NHNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 6. NHNN : Ngân hàng nhà nước 7. XHCN : Xã hội chủ nghĩa 8. XNK : Xuất nhập khẩu 9. TCKT : Tổ chức kinh tế 10.TCTD : Tổ chức tín dụng

11. DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

13. TMCP : Thương mại cổ phần

14. QLNN : Quản lý Nhà nước

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU...1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG...3

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3

Bảng 1.1: Cách phân loại DNV& N của Nhật Bản...5

Bảng 1.2: Cách phân loại ở Philippin...5

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG...30

ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI...30

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn năm 2004, 2005, 2006...35

Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ phân theo loại tiền...36

Bảng 2.3: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn cho vay...36

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế...37

Bảng 2.5: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế...37

Bảng 2.6: Tình hình phục vụ công tác xuất khẩu của các DN...38

Bảng 2.7: Tình hình phục vụ công tác nhập khẩu...38

Bảng 2.8: Kết quả tài chính 2004,2005,2006...40

Bảng 2.9: Dư nợ đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.10: Doanh số cho vay đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...42

Bảng 2.11: Doanh số thu nợ đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...43

Bảng 2.12: Nợ quá hạn đối với DNV&N năm 2004, 2005, 2006...44

Bảng 2.13: Tình hình bảo đảm tiền vay...46

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG...55

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI...55

KẾT LUẬN...73

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với dnv&n tại chi nhánh nhno & ptnt hà nội (Trang 70 - 81)