Hoạt động cho vay và thu nợ là hai công tác hết sức quan trọng của ngân hàng. Những khoản cho vay ngầm hứa hẹn sẽ đem lại thu nhập cho ngân hàng. Song khoản thu hồi đó chỉ có thể có đợc và không bị mất vốn khi mà công tác thu nợ đợc thực hiện tốt. Nợ quá hạn sẽ xuất hiện nếu một khoản nợ không thu hồi đợc vào thời điểm đáo hạn, đó là tình huống mà không một ngân hàng nào mong đợi. Một sự kết hợp giữa công tác cho vay và công tác thu nợ sẽ là nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả tín dụng của mỗi ngân hàng. Do tính chất quan trọng của việc thu nợ nh vậy,
nên Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam luôn chú trọng đến công tác thu nợ, đặc biệt là các khoản thu có giá trị lớn.
Cũng qua bảng 5 ta thấy, doanh số thu nợ của Sở không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 1998, doanh số thu nợ là 620.179 triệu đồng; năm 1999 doanh số thu nợ của Sở tăng 14% so với năm 1998; năm 2000 doanh số thu nợ là 1.056.363 triệu đồng tăng 49,4% so với năm 1999. Và năm 2001 doanh số thu nợ của Sở giao dịch I là 1.305.000 triệu đồng, tăng 23,54% so với năm 2000.
Doanh số thu nợ của Sở giao dịch I cũng chủ yếu là thu nợ ngắn hạn. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 1998 là 618.843 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 99,78% trong tổng doanh số thu nợ; năm 1999 con số đó là 705.435 triệu đồng, tăng 86.592 triệu đồng so với năm 1998 và chiếm tỷ trọng 99,74% trong tổng doanh số thu nợ. Nhng đến năm 2000, tỷ trọng này đã giảm xuống đáng kể, chỉ còn 90,8%, nhng về số tuyệt đối doanh số thu nợ vẫn tăng mạnh và đạt 959.190 triệu đồng; sang đến năm 2001, tỷ trọng này giảm xuống còn 89%, nhng do doanh số thu nợ lớn nên doanh số thu nợ ngắn hạn đã tăng lên đến 1.161.450 triệu đồng. Đó chính là do Sở giao dịch I có u thế trong việc cho vay với lĩnh vực nông nghiệp, Sở giao dịch I luôn chủ động nắm chắc các thời điểm thu nợ thích hợp, đó chính là khi vụ mùa kết thúc, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này thu hồi đợc vốn, hoàn tất chu kỳ kinh doanh (Doanh số thu nợ bình quân đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm hơn 70% tổng doanh số thu nợ). Mặt khác, Sở giao dịch I chủ yếu cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ đối với các khoản tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là điều dễ hiểu.
Nh vậy, có thể nói công tác thu nợ của Sở giao dịch i trong những năm qua tơng đối tốt và phát triển phù hợp với mức độ tăng của doanh số cho vay.
c) D nợ:
Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của Sở giao dịch I trong bốn năm qua (1998, 1999, 2000, 2001) có xu hớng tăng. Nhng dự nợ của Sở giao dịch I qua các năm lại có sự biến động. Năm 1999 dự nợ tại Sở chỉ đạt 156.934 triệu đồng, giảm 43.739 triệu đồng so với năm 1998 và chỉ đạt
biện pháp chỉ đạo nh tăng cờng tiếp thị, mở rộng quan hệ tín dụng, có thái độ mềm dẻo với khách hàng, xem xét thẩm định kịp thời các dự án kinh doanh nhng d nợ tại Sở giao dịch I năm 1999 vẫn thấp.
Sang năm 2000, doanh số cho vay và thu nợ tăng đồng thời cũng kéo theo d nợ tăng (d nợ tăng là do sự tăng mạnh của doanh số cho vay). D nợ năm 2000 là 402.978 triệu đồng tăng 156,8% so với năm 1999 và gấp hai lần so với năm 1998. Trong năm 2000, hoạt động tiếp thị tại Sở giao dịch I đã thu hút đợc các khách hàng mới nh: Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Pháp Việt, Tổngcông ty chè, Tổng công ty xây lắp số 7, Công ty dệt may... mở tài khoản và vay vốn tại Sở giao dịch I (trong đó, doanh số cho vay đối với Tổng công ty chè là trên 17 tỷ đồng); đồng thời Sở giao dịch I cũng tạo đợc mối quan hệ gắn bó với các khách hàng chủ lực nh Công ty Vật t nông sản, Seaprodex Hà Nội, Tổng công ty chăn nuôi, Tổng công ty Kim khí Hà Nội... Và đặc biệt, trong năm 2000 Sở giao dịch I đã thuyết phục đợc Tổng công ty lơng thực miền Bắc quay về quan hệ với Sở. Các hoạt động trên đã làm tăng đáng kể doanh số cho vay tại Sở giao dịch I , và do đó làm tăng d nợ của Sở. Năm 2001, d nợ của Sở giao dịch I đạt 939.000 triệu đồng. Đây là dấu hiệu đáng mừng và là bớc khởi sắc trong hoạt động đầu t tín dụng của Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam.
Cũng qua bảng 5 ta thấy: d nợ của Sở giao dịch i chủ yếu là d nợ ngắn hạn. Năm 1998 d nợ ngắn hạn là 194.723 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 96,7%. Năm 1999 do doanh số cho vay giảm do đó d nợ của Sở giao dịch i giảm làm cho d nợ ngắn hạn giảm xuống còn 151.995 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 96,85% trong tổng d nợ của năm 1999.
Năm 2000, d nợ ngắn hạn của Sở giao dịch i là 396.686 triệu đồng, và có tỷ trọng là 88,44%. Sang đến năm 2001, d nợ ngắn hạn đạt 894.000 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 495.314 triệu đồng, nhng do d nợ trung và dài hạn tăng lên nên d nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng 95% trong tổng d nợ. Cùng với việc tăng d nợ ngắn hạn thì d nợ trung và dài hạn cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể nh sau: Trong năm 1998, d nợ trung và dài hạn là 6.663 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 3,3% trong tổng d nợ; năm 1999 d nợ trung và dài hạn giảm xuống còn 4.939 triệu đồng nhng tỷ trọng vẫn chiếm 3,15%. Nhng trong năm 2000, d nợ trung và dài hạn mặc dù về số tuyệt đối vấn
tăng so với năm 1999 và đạt 6.292 triệu đồng nhng chỉ chiếm 1,56% trong tổng d nợ. Sang năm 2001, d nợ trung và dài hạn của Sở giao dịch i đã tăng lên đến 47.000 triệu đồng, tức là tăng gấp 7,5 lần so với năm 2000 và tỷ trọng cũng đã đạt 5%, cao nhất trong 4 năm.
Để có thể thấy đợc thực trạng tín dụng tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam một cách rõ hơn, chúng ta xem xét cơ cấu đầu t tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế:
Bảng 6: Cơ cấu đầu t tín dụng của Sở Giao Dịch I theo thành phần kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tổng d nợ 1.DNQD 2.DN NQD 201.386 188.046 13.340 93,4%6,6% 156.934 149.314 7620 95,1% 4,9% 420.978 392.527 10.451 97,4% 2,6% 939.000 905.196 33.804 96,4% 3,6%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I năm 1998- 2001)
Theo những số liệu ở trên, ta thấy đợc d nợ tại Sở giao dịch I tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Năm 1998, tỷ trọng d nợ khu vực này chiếm 93,4%; năm 1999 tỷ trọng này tăng lên là 95,1% trong tổng d nợ; năm 2000 tỷ trọng là 97,4% và năm 2001 tỷ trọng này là 96,4%. Còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì năm 1999 d nợ là 13.340 triệu đồng chiếm 6,6% tổng d nợ; đến năm 1999 tổng d nợ ngoài quốc doanh giảm 5.720 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,9% tổng d nợ; năm 2000 tổng d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 2.831 triệu đồng nhng về tỷ trọng thì vẫn giảm, chỉ chiếm 2,6% tổng d nợ. Năm 2001, d nợ ngoài quốc doanh của Sở giao dịch I đạt 33.804 triệu đồng, tăng 23.353 triệu đồng so với năm 2000, về tỷ trọng đạt 3,6% trong tổng d nợ.
Nh vậy, d nợ đối với doanh nghiệp quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng cao, còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỷ trọng lại giảm liên tục qua các năm. Khảo sát ở một số ngân hàng khác ở Hà Nội và các chi nhánh
NHNo&PTNT Việt Nam nh Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Láng Hạ, Ngân hàng Công thơng Ba Đình, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội... đều có tình trạng trên. Mặc dù nhận thức rằng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất cần vốn để đầu t sản xuất kinh doanh góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, và hơn nữa tình trạng ứ đọng vốn tại các ngân hàng là rất lớn nhng các ngân hàng vẫn hạn chế cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay.
Do năm 1998 nhiều văn bản quy định về tài sản thế chấp, bảo đảm khoản vay đợc ban hành. Xét về các điều kiện tài sản đem thế chấp vay vốn ngân hàng, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã không đủ điều kiện về tài sản đảm bảo khoản vay. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại thờng có các dự án thiếu khả thi, không có kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, thị trờng đầu ra bấp bênh... nên Sở giao dịch i không thể cho vay. Điều này làm giảm một cách tơng đối về d nợ và doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Đầu năm 2000, nền kinh tế thế giới bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tìm đợc thị trờng, năm 2001 nhu cầu đầu t ngắn hạn tăng lên, do vậy doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và mức d nợ đối với các đơn vị này tại Sở tăng lên so với năm 2000.