Định hớng phát triển kinh doanh giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch i - ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 72)

I. định hớng phát triển kinh doanh của sở giao dịc hi trong thời gian tới.

1. Định hớng phát triển kinh doanh giai đoạn 2001-2005.

Đối với NHTM, huy động vốn và đầu t tín dụng có mồi quan hệ hữu cơ với nhau. Nếu nguồn vốn huy động ổn định, vững chắc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t tín dụng đạt hiệu quả cao, chất lợng tín dụng tốt, tạo tiền đề để NHTM mở rộng các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh: thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ rút tiền tự động… Ngợc lại, đầu t tín dụng tốt sẽ sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy độnh đợc, tăng uy tín của Ngân hàng, nâng cao tiềm lực kinh doanh của Ngân hàng từ đó giúp thu hút các nguồn vốn về với NHTM đó.

Tuy nhiên, hoạt động đầu t tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của một NHTM. Do đó, để phát triển kinh doanh thì NHTM chủ yếu đầu t vào tín dụng và tìm mọi cách nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng để thu lợi nhuận. Đối với ngân hàng thơng mại, việc mở rộng quy mô tín dụng là một vấn đề hết sức cấp bách, bởi ngân hàng không chỉ tăng cờng cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, mà còn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng. Do vậy, bất cứ một ngân hàng thơng mại nào cũng đều cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm mở rông quy mô tín dụng tuỳ theo đặc điểm riêng của từng ngân hàng, mục tiêu theo đuổi riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế. Đối với Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam cũng vậy. Quan điểm mở rộng tín dụng của Sở giao dịch I là:

- Mở rộng tín dụng luôn đi đôi với việc đảm bảo chất lợng tín dụng của Sở. Muốn vậy, mở rộng tín dụng cần hớng vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả đặc biệt chú trọng đầu t vào những dự án trung và dài hạn mang tính khả thi, phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh

đặc thù kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Nhng việc mở rộng tín dụng không có nghĩa là mở rộng một cách tràn lan mà phải nằm tròn khả năng quản lý và kiểm soát của Sở giao dịch I, vì nếu chỉ chạy theo khả năng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế mà không quan tâm đến khả năng kiểm soát của ngân hàng thì chất lợng tín dụng giảm sút, nợ khó đòi sẽ tăng là một điều tất yếu.

- Mở rộng tín dụng nhng phải đảm bảo yêu cầu và lợi ích của khách hàng, lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng đồng thời phải đúng pháp luật.

- Mở rộng tín dụng phải phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Với quan điểm về mở rộng tín dụng nh vậy, mục tiêu phấn đấu trong công tác tín dụng của Sở giao dịch I là:

+ Năm 2002, tổng d nợ đạt 1127 tỷ đồng bằng 121% tổng d nợ năm 2000.

+ Năm 2005, tổng d nợ đạt 1500 tỷ đồng bằng 133% tổng d nợ năm 2000.

+ Tốc độ tăng trởng bình quân của d nợ là 21%/năm.

Để đạt đợc mục tiêu trên, trong giai đoạn tới, công tác tín dụng của Sở chú trọng vào việc: Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các dự án đã đầu t trong những năm trớc, nắm bắt diễn biến của nền kinh tế, từng ngành, từng nghề, từng doanh nghiệp từ đó đẩy mạnh việc cho vay với nền kinh tế, nâng cao đợc chất lợng tín dụng. Việc nâng cao chất lợng tín dụng đợc bắt đầu ngay từ khâu chọn khách hàng để quan hệ. Đối tợng khách hàng chính của Sở giao dịch I là các Tổng công ty 90- 91 có uy tín và các doanh nghiệp Nhà nớc lớn khác. Thực hiện nâng cao chất lợng thông tin và dự báo phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, bằng cách hình thành tổ nghiên cứu kiêm nhiệm chuyên nắm bắt các thông tin trên thông tin đại chúng, qua mạng INTERNET và qua tiếp cận các ngành, các giới, các cá nhân có nguồn thông tin quan trọng liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Bên cạnh đó, Sở giao dịch I cũng sẽ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, phát triển các dịch vụ Ngân hàng nh:

-Làm đại lý bán vé máy bay.

-Dịch vụ rút tiền tự động (ATM, thẻ tín dụng)

-Dịch vụ thu đổi tiền.

Một phần của tài liệu giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch i - ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w