- Linh hoạt theo mức vay vốn: Để khuyến khích khách hàng vay vốn thì ngân hàng có thể thực hiện một cách linh hoạt mức lãi suất theo mức
5. Đào tạo cán bộ tín dụng.
Có thể nói, trong cho vay, ngời cán bộ cho vay đóng một vai trò rất quan trọng. Thái độ và trình độ năng lực của cán bộ tín dụng ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cho vay của ngân hàng. Cán bộ ngân hàng là ngời đầu tiên gặp gỡ, trao đổi với khách hàng về hợp đồng vay trong tơng lai. Nếu cán bộ tín dụng có một phong cách làm việc tôn trọng đối tác, tận tình giải thích một cách cụ thể cho khách hàng biết về những giấy tờ mà khách hàng cần có trong hồ sơ xin vay, giải đáp t vấn kinh doanh cho khách hàng...để khi ra về khách hàng có đợc sự hiểu biết đầy đủ về các giấy tờ mà mình cần đáp ứng, nơi xin xác nhận các giấy tờ đó... thì chắc chắn họ sẽ hoàn thiện một cách nhanh chóng hồ sơ vay vốn tiết kiệm đợc thời gian và chi phí đi lại ... tạo cho họ một tâm lý tích cực, có cảm tình với cán bộ ngân hàng từ đó sẽ có cảm tình với ngân hàng, sẽ đến quan hệ với ngân hàng nhiều hơn.
Năng lực, trình độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng trực tiếp đến quy mô và chất lợng tín dụng ngân hàng. Vì vậy, đội ngũ cán bộ tín dụng cần phải đợc đào tạo, đợc coi trọng, đợc nâng cao trình độ chuyên môn. Trong những năm tới, để hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức cán bộ, Sở giao dịch I cần phải thực thi những biện pháp sau:
- Lựa chọn cán bộ làm công tác tín dụng: Do đặc tính của công tác này là giao lu với nhiều doanh nghiệp, nhiều thành phần kinh tế, đồng thời luôn đi lu động để nắm bắt tình hình kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ với ngân hàng nên việc lựa chọn cán bộ tín dụng để giao việc là rất quan trọng. Cán bộ đợc giao làm công tác này phải có các tiêu chuẩn nh trung thực, có trình độ, kiến thức, có hiểu biết
kinh tế tài chính nhất định, có thâm niên làm công tác nghiệp vụ ngân hàng. Có nh vậy mới không để xảy ra những tiêu cực lớn hay bị những doanh nghiệp làm ăn không đúng mực mua chuộc, lừa đảo.
- Cử cán bộ kèm cặp, hớng dẫn cán bộ trẻ mới vào nghề, tiếp tục đào tạo, học tập để nâng cao kiến thức về kinh tế thị trờng, về thẩm định các dự án đầu t, khuyến khích các cán bộ tự giác học thêm ngoại ngữ, tin học để có thể nắm bắt đợc thông tin, xử lý thông tin kịp thời qua đó vận dụng vào công tác điều tra, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp để có h- ớng đầu t thích hợp, an toàn.
- Tổ chức đào tạo lại cán bộ, mở rộng hình thức đào tạo tại chỗ nh tổ chức các buổi nói chuyện toạ đàm với các chuyên gia giỏi trong nớc và quốc tế về các lĩnh vực ngân hàng nói chung và lĩnh vực tín dụng nói riêng, về lĩnh vực kinh tế- xã hội, về quản trị kinh doanh và tiếp thị, tổ chức các lớp học ngắn ngày bổ ích. Ưu tiên đào tạo các cán bộ trẻ có năng lực, có h- ớng phấn đấu, tận tâm với nghề, yên tâm làm tín dụng để nâng cao kiến thức.
- Tổ chức học tập các văn bản của ngành, của Chính phủ và các ngành có liên quan đến công tác tín dụng.
- Có chế độ khen thởng đối với cán bộ tín dụng giỏi để động viên ng- ời tốt việc tốt. Trên cơ sở tổng quỹ lơng cơ bản, xây dựng và thực hiện cơ chế lơng kinh doanh có tác dụng kích thích cán bộ tín dụng tìm ra các biện pháp mở rộng đầu t tín dụng, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân hợp lý. Ngoài ra, cần có hình thức phạt, đối xử rõ ràng với các cán bộ yếu kém về nghiệp vụ, lời nghiên cứu, học tập.
- Hàng năm tổ chức hội thi cán bộ tín dụng giỏi nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng của Sở có điều kiện nghiên cứu kỹ hơn các văn bản, nghị định... của Chính phủ, của ngành ngân hàng để nâng cao trình độ nhận thức về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, thực hiện đợc giao lu kinh nghiệm làm việc giữa các cán bộ tín dụng với nhau, nâng cao chất l- ợng cán bộ tín dụng của Sở và của toàn ngành.