1. Chức năng sinh thái của đất ngập nước.
- Nạp nước ngầm : nước được thấm từ các vùng đất ngập nước xuống các tầng ngập nước trong lịng đất, nước được giữ ở đĩ và điều tiết dần thành dịng chảy bề mặt ở vùng đất ngập nước khác cho con người sử dụng.
- Hạn chế ảnh hưởng của lũ lụt : bằng cách giữ và điều hồ lượng nước mưa như bồn chứa tự nhiên, giải phĩng nước lũ từ từ, từ đĩ cĩ thể làm giảm hoặc hạn chế lũ ở vùng hạ lưu.
- Ổn định vi khí hậu : do chu trình trao đổi chất và nước trong các hệ sinh thái, nhờ lớp phủ thực vật của đất ngập nước, sự cân bằng giữa O2 và CO2 trong khí quyển làm cho vi khí hậu địa phương được ổn định, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa ổn định.
- Chống sống, bão, ổn định bờ biển và chống xĩi mịn : nhờ lớp phủ thực vật, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, thảm cỏ… cĩ tác dụng làm giảm sức giĩ của bão và bào mịn đất của dịng chảy bề mặt.
- Xử lý, giữ lại chất cặn, chất độc, chất ơ nhiễm : vùng đất ngập nước được coi như là bể lọc tự nhiên, cĩ tác dụng giữ lại các chất lắng đọng và chất độc( chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp).
- Giữ lại chất dinh dưỡng : làm nguồn phân bĩn cho cây và thức ăn của các sinh vật sống trong hệ sinh thái đĩ.
- Sản xuất sinh khối : rất nhiều vùng đất ngập nước là nơi sản xuất và xuất khẩu sinh khối làm nguồn thức ăn cho các sinh vật thủy sinh, các lồi động vật hoang dã cũng như vật nuơi.
- Giao thơng thủy : hầu hết sơng, kênh, rạch, các vùng hồ chứa nước lớn, vùng ngập lụt thường xuyên hay theo mùa,… đặc biệt là vùng đồng bằng sơng Cửu Long, vận chuyển thủy đĩng vai trị hết sức quan trọng trong đời sống cũng như phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư địa phương.
- Giải trí, du lich : các khu bảo tồn đất ngập nước như Tràm Chim ( Tam Nơng, Đồng Tháp), và Xuân Thuỷ (Nam Định), nhiều vùng cảnh quan đẹp như Bích Động và Vân Long, cũng như nhiều đầm phá ven biển miền Trung… thu hút nhiều du khách đến tham quan giải trí.
2. Chức năng kinh tế
- Tài nguyên rừng : các lồi động vật thường rất phong phú ở các vùng đất ngập nước, tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cĩ thể khai thác để phục vụ lợi ích kinh tế. Tài nguyên rừng cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như : gỗ, than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu. Nhiều vùng đất ngập nước rất giàu động vật hoang dã đặc biệt là các lồi chim nước, cung cấp nhiều loại sản phẩm, trong đĩ cĩ nhiều loại cĩ giá trị thương mại cao( da cá sấu, đồi mồi).
- Thuỷ sản : các vùng đất ngập nước là mơi trường sống và là nơi cung cấp thức ăn cho các lồi thủy sinh cĩ giá trị kinh tế cao như cá, tơm, cua, động vật thân mềm…
- Tài nguyên cỏ và tảo biển : nhiều diện tích đất ngập nước ven biển cĩ những loại tảo, cỏ biển là nguồn thức ăn của nhiều lồi thủy sinh vật và cịn được sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc, làm phân bĩn và dược liệu…
- Sản phẩm nơng nghiệp : các ruộng lúa nước chuyên canh hoặc xen canh với các cây hoa màu khác đã tạo nên nhiều sản phẩm quan trọng khác của vùng đất ngập nước.
- Cung cấp nước ngọt : nhiều vùng đất ngập nước là nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt, cho tưới tiêu, cho chăn nuơi gia súc và sản xuất cơng nghiệp.
- Tiềm năng năng lượng : than bùn là một nguồn nhiên liệu quan trọng, các đập, thác nước cũng là nguồn cung cấp năng lượng. Rừng tràm Việt Nam cĩ khoảng 305 triệu tấn than bùn cung cấp nguồn năng lượng lớn. Lớp than bùn này được dùng làm phân bĩn và ngăn cản q trình xì phèn.
3. Giá trị đa dạng sinh học.
- Giá trị đa dạng sinh học là thuộc tính đặc biệt và quan trọng của đất ngập nước. Nhiều vùng đất ngập nước là nơi cư trú rất thích hợp của các lồi động vật hoang dã, đặc biệt là lồi chim nước, trong đĩ cĩ nhiều lồi chim di trú.
- Chỉ riêng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa sơng ven biển, một kiểu hệ sinh thái được tạo thành bởi mơi trường trung gian giữa biển và đất liền, là một hệ sinh thái cĩ năng suất cao, đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, bảo vệ mơi trường và đa dạng sinh học. Đĩ là nơi cung cấp các lâm sản, nơng sản và hải sản cĩ giá trị kinh tế cao. Bên cạnh vai trị điều hồ khí hậu, hạn chế xĩi lở, ổn định và mở rộng bãi bồi.
- Giá trị đa dạng sinh học của đất ngập nước bao gồm cả giá trị văn hĩa, nĩ liên quan tới cuộc sống tâm linh, các lễ hội truyền thống phản ánh ước vọng của người dân địa phương sống trong đĩ và các hoạt động du lịch sinh thái… giá trị văn hố bao gồm cả tri thức bản địa của người dân trong nuơi trồng, khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên và cách thích ứng của con người với mơi trường tự nhiên( lũ lụt, hiện tượng ngập nước theo mùa hoặc đột biến của thiên nhiên…). Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội, ngơn ngữ và văn hố là khơng thể tách rời, nĩ thể hiện lịng tin của con người. Thơng thường nơi nào cĩ giá trị đa dạng sinh học cao thì cũng là nơi cư trú của người dân bản địa. Người ta chưa thống kê được bao nhiêu xã hội truyền thống nhưng loại trừ các cư dân thành thị cịn khoảng 85% dân số thế giới sống ở các vùng địa lý khác nhau : vùng địa cực, vùng sa mạc, vùng savan, các vùng rừng nhiệt đới và vùng đất ngập nước… tất cả các yếu tố tự nhiên này gĩp phần khơng nhỏ tạo nên văn hố truyền thống của người dân địa phương. Bảo tồn các
hệ sinh thái tự nhiên trong đĩ cĩ các hệ sinh thái đất ngập nứơc cũng là bảo vệ cái nơi văn hố truyền thống.