ĐẤT NGẬP NƯỚC ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1. Ưu điểm
- Ngày nay, cĩ nhiều nước sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải và nước ơ nhiễm. Hiệu quủa xử lý tuy chậm nhưng rất ổn định đối với những loại nước cĩ BOD và COD thấp, khơng chứa độc tố. Những kết quả nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước đã đưa ra những ưu điểm cơ bản sau:
+ Chi phí cho xử lý bằng thực vật thủy sinh thấp
+ Q trình cơng nghệ khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp
+ Hiệu quả xử lý ổn định đối với nhiều loại nước ơ nhiễm thấp
+ Sinh khối tạo ra sau quá trình xử lý được ứng dụng vào nhiều mục đích khác nhau như:
• Làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ như cĩi, đay, lục bình, cỏ • Làm thực phẩm cho người như củ sen, củ súng, rau muống
• Làm thực phẩm cho gia súc như rau muống, sen, bèo tây, bèo tấm • Làm phân xanh, tất cà các lồi thực vật thủy sinh sau khi thu nhận từ
quá trình xử lý trên đều là nguồn nguyên liệu để sản xuất phân xanh rất cĩ hiệu quả.
• Sản xuất khí sinh học
+ Bộ rễ thân cây ngập nước, cây trơi nổi được coi như một giá thể rất tốt ( hay được coi như một chất mang) đối với vi sinh vật. Vi sinh vật bám vào rễ, vào thân cây ngập nước hay các lồi thực vật trơi nổi. Nhờ sự vận chuyển ( đặc biệt là thực vật trơi nổi) sẽ đưa vi sinh vật theo cùng. Chúng di chuyển từ vị trí này đến vi trí khác trong nước ơ nhiễm, làm tăng khả năng chuyển hố vật chất cĩ trong nước. Như vậy, hiệu quả xử lý của vi sinh vật nước trong trường hợp này sẽ cao hơn khi khơng cĩ thực vật thủy sinh. Ở đây ta cĩ thể coi mối quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật thủy sinh là mối quan hệ 63
cộng sinh. Mối quan hệ cộng sinh này đã đem lại sức sống tốt hơn cho cả hai nhĩm sinh vật và tác dụng xử lý sẽ tăng cao.
+ Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ơ nhiễm trong nhiều trường hợp khơng cần cung cấp năng lượng. Do đĩ, việc ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ơ nhiễm ở những vùng khơng cĩ điện đều cĩ thể thực hiện dễ dàng.
2. Nhược điểm
- Việc sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước cũng cĩ những nhược điểm nhất định, trong đĩ cĩ hai nhược điểm rất quan trọng:
+ Diện tích cần dùng để xử lý chất thải lớn. Vì thực vật cần tiến hành quá trình quang hợp nên ln cần thiết phải cĩ ánh sáng. Sự tiếp xúc giữa thực vật và ánh sáng trong điều kiện đủ chất dinh dưỡng càng nhiều thì quá trình chuyển hố càng tốt. Do đĩ, diện tích của bề mặt của sự tiếp xúc này sẽ cần nhiều. Điều đĩ rất khĩ khăn khi ta tiến hành xử lý nước ơ nhiễm ở những khu vực đơ thị vốn đã rất khĩ khăn về đất. Tuy nhiên nĩ lại thích hợp cho vùng nơng thơn, kể cả những vùng khơng được cung cấp điện
+ Trong điều kiện các lồi thực vật phát triển mạnh ở các nguồn nước thải, bộ rễ của chúng như những chất mang rất hữu ích cho vi sinh vật bám trên đĩ. Trong trường hợp khơng cĩ thực vật thủy sinh ( đặc biệt là các lồi thực vật trơi nổi), các lồi vi sinh vật sẽ khơng cĩ nơi bám và. Chúng rất dễ trơi theo dịng nước hoặc bị lắng xuống đáy.Ở đây là hai vấn đề cần hiểu rõ:
• Thứ nhất, rễ các lồi thực vật thủy sinh sẽ đĩng vai trị tích cực trong việc tăng trưởng của vi sinh vật nếu vi sinh vật khơng phải là những vi sinh vật gây bệnh. Trong trường hợp này, các lồi vi sinh vật gây bệnh sẽ phát triển mạnh ở bộ rễ và những vùng xung quanh của thực vật, chúng sẽ là tác nhân sinh học gây ơ nhiễm mơi trường rất mạnh.
• Thứ hai là ngồi bộ rễ ra, các lồi thực vật thủy sinh cịn chiếm khơng gian rất lớn, ngăn cản ánh sáng chiếu sâu vào nước. khi đĩ, vi sinh vật khơng bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời. Thảm thực vật thủy sinh phủ kín mặt nước được coi như vật cản và hấp thụ rất hữu hiệu tia tử ngoại và hồng ngoại của ánh sáng mặt trời. Tác dụng này khơng chỉ tạo điều kiện để những vi sinh vật cĩ ích phát triển mà cả những vi sinh vật gây bệnh cũng phát triển. Do đĩ, hiện tượng trên vừa cĩ lợi, vừa cĩ hại, cĩ lợi là các vi sinh vật cĩ ích (những vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ, vơ cơ) phát triển, làm sạch mơi trường nước, cĩ hại là các vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh sẽ làm nước bị ơ nhiễm sinh học nặng hơn. Hiểu biết được bản chất tự nhiên này giúp ta tìm biện pháp tích cực trong cơng nghệ xử lý này.