Định dạng mơ hình thiết kế

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống đất ngập nước phục vụ xử lý nước thải cụm công nghiệp tân qui- huyện củ chi (Trang 79 - 81)

VI. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG XỬ LÝ NƯỚC

2. Thiết kế mơ hình

2.2. Định dạng mơ hình thiết kế

- Với tổng diện tích cần thiết của vùng đất ngập nước cần thiết là AW = 11.6ha. - Từ thực tế hiệu quả xử lý của nhiều mơ hình đất ngập nước xử lý nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp cho thấy :

+ Hiệu quả xử lý sẽ cao hơn nếu chia vùng đất ngập nước ra thành nhiều đới.

+ Việc đưa các lồi thực vật cĩ khả năng xử lý nước thải vào vùng đất ngập nước sẽ làm nâng cao hiệu quả xử lý ơ nhiễm, giảm đi đáng kể lượng bốc hơi nước, làm giảm nguy cơ gia tăng nồng độ ơ nhiễm do bốc hơi nước.

- Phân chia diện tích đất ngập nước sử dụng ra làm 2 đới như:

+ Đới thứ nhất cĩ vai trị như ao oxy hố nhằm làm giảm nồng độ BOD, COD, TSS và các chất ơ nhiễm trước khi đưa vào đới thứ 2. Với diện tích 3.6ha

+ Đới thứ hai là vùng cĩ trồng thêm các lồi thực vật hấp thụ ơ nhiễm, nhằm gia tăng hiệu quả xử lý ơ nhiễm . Với diện tích 8 ha.

- Đới thứ 2 được chia ra làm 2 khu vực kế tiếp nhau để trồng 2 lồi thực vật đĩ là Sậy và Lục Bình. Mục đích của việc đưa hai loại thực vật khác nhau là nhằm tăng hiệu quả xử lý các nguồn ơ nhiễm khác nhau. Cụ thể như:

+ Nước thải sau khi qua ao oxy hố thì lượng chất rắn lơ lửng và hịa tan cịn cao nên ta bố trí trồng Sậy trước vì Sậy và lồi thực vật cĩ bộ rễ cắm vào đáy ao cĩ thân nhơ lên khỏi mặt nước nên sẽ tạo sự cản trở làm tăng khả năng lắng của các chất lơ lửng. Mặc khác Sậy là loại cĩ khả năng hấp thụ các loại kim loại nặng cao hơn các lồi thực vật khác nên bố trí Sậy trước các lồi thực vật khác nhằm làm giảm nồng độ các kim loại trước khi qua các ao xử lý khác nhằm làm giảm nguy cơ chết của các lồi thực vật khác do khơng chịu được nồng độ kim loại cao.

+ Tiếp theo nước thải sẽ qua ao Lục Bình vì lúc này trong nước thải chủ yếu chỉ cịn các thành phần hữu cơ, Lục Bình là thực vật nổi cĩ rễ trơi nổi trong nước nên sẽ cĩ hiệu quả cao hơn trong việc loại bỏ hữu cơ trong nước.

- Chọn tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của các vùng xử lý là 5-1. tỷ lệ này là tối ưu từ thực tế các cơng trình xử lý nước thải bằng đất ngập nước ( Breen, P F& Spears, M 1995, Somes et al. 1998, Persson et al. 1999)

Đới thứ nhất :

Diện tích 3.6ha -> chiều dài L = 500m , chiều rộng B = 72m Đới thứ hai :

Diện tích 8 ha, chia làm 2 khu vực trồng Sậy và Lục Bình, mỗi khu vực 4 ha.

->Kích thước dài rộng của mỗi khu vực là: Chiều dài L = 450m, chiều rộng B = 89m

Hình 4.5 : Mơ hình thiết kế sơ bợ

Trên lý thuyết ta tính được diện tích đất cần thiết để thiết kế và thi cơng nhưng nếu thiết kế như sơ đồ trên thì chưa thật mang lại hiệu quả tối ưu nhất. Qua tham khảo một số mơ hình tính tốn và định dạng thiết kế đất ngập nước dựa vào các điều kiện địa hình của địa phương nơi thiết kế của một số tác giả và từ thực trạng địa hình của khu vực dọc theo tuyến kênh tiêu ấp 12 sau cụm cơng nghiệp Tân Qui cĩ một vùng đất trũng và cĩ độ dốc với diện tích là gần 14ha, hồn tồn thích hợp cho thiết kế trên.

Hình 4.6 : Hiện trạng sử dụng đất và mặt bằng thiết kế

Từ hiện trạng địa hình như trên sơ đồ trên cĩ thể bố trí hệ thống xử lý gồm 3 khu vực xử lý và một khu vực dùng để xây dựng các cơng trình phụ để phục vụ cho việc quan trắc kiểm tra hệ thống. Diện tích các khu vực như sau:

Khu vực 1: ao oxy hố với diện tích 3.2ha

Khu vực 2 : bãi lọc trồng Sậy với diện tích 3.9ha Khu vực 3 : bãi lọc trồng Lục Bình với diện tích 3.8ha. Khu vực 4 : khu vực quan trắc với diện tích 2ha

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống đất ngập nước phục vụ xử lý nước thải cụm công nghiệp tân qui- huyện củ chi (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w