KẾT QUẢ – THẢO LUẬN
3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến sự hình thành và phát triển của chồi lan Dendrobium Sonia
hình thành và phát triển của chồi lan Dendrobium Sonia
Để đánh giá ảnh hưởng của khoáng đa lượng đối với các giống lan khác nhau đề tài đã thực hiện đồng thời trên giống lan Dendrobium, với các nồng độ khoáng đa lượng tương thự như thí nghiệm 1 (thực hiện trên giống Hồ điệp), khống đa lượng trong mơi trường MS được giảm như sau: 0, ẳ, ẵ và 1 (giữ nguyên). Thí nghiệm thực hiện trên các chồi của giống lan Dendrobium Sonia của phịng Cơng nghệ Sinh học – Viện KHKT Nơng nghiệp Miền Nam. Các cơng thức thí nghiệm và điều kiện thí nghiệm tương tự như thí nghiệm 1. Kết quả thu được trên bảng 3.3.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng các nồng độ của khoáng đa lượng đến khả năng nhân chồi
lan Dendrobium Sonia. Stt Kí hiệu mơi
trường
Số chồi lan hình thành qua các giai đoạn
2 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần
1 S1 51a 117a 149a 211a 2 S2 43b 80b 104bc 164b 3 S3 40bc 76b 89c 138c 4 S4 38c 85b 114bc 189a 5 S5 50a 80b 133a 210a 6 S6 32d 75b 90c 132c Cv(%) 5.94 16.12 9 8.11 LSD(0.05) 4.457 24.89 18.13 25.07
Ghi chú: Những chữ giống nhau trên cùng một cột, giá trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P = 0.05
Số chồi mẫu ban đầu là 25 chồi/bioreactor.
Tương tự như lan hồ điệp, vai trị của khống đa lượng (KĐL) đã ảnh hưởng đến khả năng nhân chồi lan Dendrobium Sonia ngay từ 2 tuần đầu. Thể hiện ở
môi trường S6 khi giảm KĐL tới 0 thì khả năng tạo chồi rất thấp. Trong khi các môi trường khác được bổ sung KĐL, số chồi mới hình thành thể hiện rõ rệt.
Khác với lan Hồ điệp ở thí nghiệm 1, lan Dendrobium Sonia tạo chồi sớm (sau 2 tuần nuôi) ở mơi trường S1 (giảm ½ KĐL) và mơi trường S5 (giữ nguyên KĐL). Qua giai đoạn 4 tuần ni, chỉ có mơi trường S1 tạo được số chồi cao (117 chồi) còn các mơi trường khác đều có số chồi thấp (từ 75-85 chồi). Như vậy, mơi trường giảm ½ khống đa lượng chiếm ưu thế ở giai đoạn này. Tuy nhiên đối với môi trường S4 do số chồi tạo ở giai đoạn 2 tuần đầu thấp nên giai đoạn này bị thấp. Nhưng tới 8 tuần sau thì mơi trường S4 lại tạo số chồi cao tương đương như môi trường S1 và S5.
Kết quả trên bảng 3.3 cho thấy đối với giống lan Dendrobium Sonia sau 8 tuần ni, có 3 mơi trường có khả năng tạo chồi cao đó là: S1, S4 và S5. Chồi ni trong các mơi trường này đều có khối lượng lớn (bảng 3.4).
Bảng 3.4: Ảnh hưởng các nồng độ của khoáng đa lượng đến sự tăng trưởng chồi
Stt
Kí hiệu
mơi trường
Khối lượng chồi (g)
Đặc tính tăng trưởng của chồi 2
tuần
4
tuần 6 tuần 8 tuần
1 S1 4.44a 8.55a 13.07a 15.93a chồi lớn, đều, có 3-4 lá, màu xanh đậm.
2 S2 4.31a 7.35a 11.32bc 12.53b chồi nhỏ, khơng đều, có 2-3 lá, màu xanh đậm.
3 S3 4.74a 7.60a 10.30c 11.84b
chồi trung bình, khơng đều, 2-3 lá, lá xanh đậm, có 4-6 rễ/chồi, rễ màu trắng.
4 S4 4.22a 7.99a 12.94a 15.73a Chồi trung bình, đều, có 2-3 lá, lá xanh đậm.
5 S5 4.26a 8.21a 12.91ab 15.74a
chồi lớn, khơng đều, có 3-4 lá, màu xanh đậm, nhiều cụm chồi nhỏ. 6 S6 2.90b 5.26b 7.80d 10.13c chồi trung bình, ốm, khơng đều, có 2 lá, màu xanh nhạt. Cv(%) 10.52 10.75 7.88 5.81 LSD(0.05) 0.775 1.44 1.6 0.9303
Ghi chú: Những chữ giống nhau trên cùng một cột, giá trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P = 0.05 trong Duncan’s test.
Từ bảng 3.4 cho thấy sau 4 tuần đầu nuôi trong hệ thống TIS, các môi trường nuôi cấy đạt khối lượng chồi tươi tương đương nhau, ngoại trừ mơi trường S6. Bởi vì mơi trường S6 sau 2 tuần đầu nuôi cấy không sử dụng khoáng đa lượng nên gây bất lợi đến sự sinh trưởng và tăng trọng của chồi lan Dendrobium Sonia, hầu như chồi không tăng khối lượng nhiều so với 2,75g khối lượng chồi ban đầu nuôi cấy.
Môi trường S5 giữ nguyên nồng độ KĐL của môi trường MS cơ bản trong suốt thời gian ni cấy thì kết quả nhận được số chồi mới hình thành tương đương với mơi trường S1. Tuy nhiên, mơi trường S2 cũng duy trì một nồng độ khống đa lượng ¼ trong suốt thời gian ni cấy 8 tuần nhưng số chồi tạo thành và khối lượng chồi thấp. Điều này chứng minh rằng khi giảm ½ khống đa lượng hay giữ nguyên nồng độ KĐL của môi trường MS cơ bản đều làm tăng khả năng nhân chồi lan Dendrobium Sonia trong hệ thống TIS.
Nếu thay đổi nồng độ khống đa lượng trong mơi trường MS theo hướng tăng dần ở mức ¼ tại các giai đoạn ni cấy 2, 4, 6, và 8 tuần như mơi trường S4 (¼ KĐL trong 2 tuần đầu, ½ KĐL từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 6 và 1 KĐL cho tuần thứ 8) thì khả năng tạo chồi mới cao. Mơi trường S4 có số chồi mới tạo thành tương đương như mơi trường S1 và môi trường S5. Điều này cho thấy sự thay đổi nồng độ khoáng đa lượng ở các chu kỳ nhân chồi cũng đã góp phần kích hoạt sự hình thành chồi lan Dendrobium Sonia trong hệ thống TIS.
Song nếu thay đổi nồng độ khống đa lượng trong mơi trường MS theo hướng tăng dần như mơi trường S3 (¼ KĐL trong 4 tuần đầu và ½ KĐL cho 4 tuần sau) và môi trường S6 (0 KĐL trong 2 tuần đầu, ¼ KĐL tuần thứ 4, ½ KĐL tuần thứ 6 và 1 KĐL tuần thứ 8) cho thấy khả năng tạo chồi lại thấp.
S1 1 S 2 S 3 S4 S 5 S 6
Hình 3.3: Sự hình thành và phát triển của chồi lan Dendrobium Sonia sau 8
Qua biểu đồ 3.2 cho thấy mơi trường S1, S4 và S5 có số chồi hình thành và khối lượng chồi tươi cao hơn so với các mơi trường cịn lại sau 8 tuần ni cấy. Như vậy, khi giảm ½ khống đa lượng hay giữ ngun nồng độ KĐL trên môi trường MS cơ bản có khả năng tái tạo chồi cao và làm tăng trọng lượng của chồi lan Dendrobium Sonia trong hệ thống TIS.
Tuy nhiên xét về sự tạo chồi ổn định qua các giai đoạn nuôi (bảng 3.3) và chất lượng của chồi sau sau 8 tuần ni (bảng 3.4) thì chỉ có mơi trường S1 là thỏa mãn với yêu cầu chất lượng đó là: chồi phát triển mạnh, chồi lớn, đồng đều, trung bình 1 chồi có 3 – 4 lá, lá có màu xanh đậm, khơng thấy xuất hiện rễ. Đây là những tiêu chuẩn rất cần thiết để tạo ra cây giống tốt ở giai đoạn sau.
Đối với môi trường S4 chồi phát triển đều, khỏe nhưng kích thước chồi cịn nhỏ, trung bình 1 chồi mới có 2 – 3 lá. Cần phải kéo dài thời gian nuôi cấy để thu nguồn chồi có kích thước lớn hơn mới tạo được cây hồn chỉnh.
Đối với mơi trường S5 tuy tạo được số lượng chồi cao, khối lượng chồi lớn nhưng chồi khơng đều, các chồi cũ có 3 – 4 lá xen kẽ với các chồi nhỏ (chồi 1 lá). Thể hiện sự tạo chồi không tập trung sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cây giống giai
đoạn sau. Mặt khác, xét về mặt kinh tế mơi trường S5 chi phí khống đa lượng (NH4NO3, KNO3, Mg2SO4, CaCl2, KH2PO4) gấp đôi so với môi trường S1. Điều này sẽ làm tăng giá thành sản xuất cây giống.
Như vậy, giảm ½ khống đa lượng trên mơi trường MS cơ bản là nồng độ thích hợp nhất cho khả năng tái tạo chồi cao và làm tăng trọng lượng của chồi lan
S1 1 S 2 S 3 S4 S 6 S 5
Hình 3.4: Đặc tính sinh trưởng của chồi lan Dendrobium Sonia sau 8 tuần ni