Các nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng nông độ khóa đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan phalaenopsis yubidan và lan đẻnobiumsonia trong hiij thống nuôi cấy ngập tạm thời (Trang 71 - 72)

d. Hệ thống ngập hồn tồn có sự vận chuyển môi trường lỏng bằng áp lực khí và khơng có sự thay mới mơi trường.

1.3.6.2. Các nghiên cứu trong nước

Thế giới đã ứng dụng hệ thống bioreator trong nhân giống cây trồng từ lâu tuy nhiên công nghệ này mới được thực hiện tại Việt Nam những năm gần đây.

Hệ thống này đã được tiến hành khảo sát trên các đối tượng như hoa lan, cây Thu hải đường, cây kiểng lá Spathiphyllum sensation,…

Năm 2005, Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành nhân giống cây lan Hồ điệp lai trong nuôi cấy ngập tạm thời. Đến năm 2007, Cung Hoàng Phi Phượng và cộng sự đã hồn thiện quy trình nhân giống lan

Phalaenopsis bằng hệ thống Plantima. Kết quả đạt được như sau: tỉ lệ nhân PLBs

gấp 2,27 lần so với nhân trên môi trường thạch và gấp 1,2 lần so với môi trường lỏng lắc; tỉ lệ nhân chồi gấp 3,37 lần khi so sánh với nuôi cấy trên môi trường đặc, 1 chồi ban đầu nhân được 10 chồi mới; cây con tạo thành phát triển mạnh.

Cùng với những ưu điểm của hệ thống Plantima và phát huy kết quả đạt được, Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM đã tiến hành ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời trong nhân giống cây kiểng lá Spathiphyllum sensation

thuộc họ Araceae đã cho kết quả ban đầu rất khả quan. Sau 2 tháng nuôi cấy, các mẫu cấy sống 100% và có khả năng tái sinh chồi, chồi thu được có từ 3-4 lá, xanh mướt. Xét về số lượng chồi thu được hệ số nhân chồi gấp 4 lần trên môi trường thạch.

Trong năm 2008, Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam) đã ứng dụng thành công hệ thống bioreactor dạng TIS (Temporary Immersion System) trong nhân chồi và PLBs hoa lan

Dendrobium và Phalaenopsis. Kết quả thu được lượng chồi, PLBs sản xuất ra cao

hơn gấp 3 đến 20 lần so với nuôi cấy môi trường thạch; chồi khỏe, lá màu xanh đậm, PLBs có màu xanh đậm.

Những thành cơng bước đầu trong việc ứng dụng hệ thống bioreactor trong ni cấy mơ góp phần phát triển nguồn cây giống nước ta lên tầm cao mới. Đây là công nghệ cao, đầy triển vọng cho ngành nuôi cấy mô thực vật phục vụ cho sản xuất theo qui mô công nghiệp trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng nông độ khóa đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan phalaenopsis yubidan và lan đẻnobiumsonia trong hiij thống nuôi cấy ngập tạm thời (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w