60000 Triệu đồng
4.2.5.2. Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại PGD Tháp Mười qua 3 năm (2006-2008)
Tháp Mười qua 3 năm (2006-2008)
Bảng 10: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA PGD THÁP MƯỜI
ĐVT: Triệu đồng
Số Tiền Chênh lệch2007/2006 Chênh lệch2008/2007 Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1. KTQD - - - - 2. KTNQD 31.540 29.583 65.234 (1.957) (6,20) 35.651 120,51 CTCP, TNHH, DNTN 7.919 5.776 8.575 (2.143) (27,06) 2.799 48,46 CN, HGD, TPKHÁC 23.621 23.807 56.659 186 0,79 32.852 137,99 Tổng dư nợ 31.540 29.583 65.234 (1.957) (6,20) 35.651 120,51
(Nguồn: Tổ quan hệ khách hàng PGD Tháp Mười)
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm 1. KTQD 3.CTCP, TNHH, DNTN 4.CN, HGD, TPKHÁC Tổng dư nợ
Hình 14: Biểu đồ thể hiện tìnhhình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của PGD Tháp Mười – BIDV Đồng Tháp (2006-2008)
Qua biểu đồ trên ta thấy điểm nổi bật trong dư nợ đối với thành phần kinh tế là dư nợ đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu, do như trên đã nêu rõ, thành phần kinh tế quốc doanh chưa có quan hệ tín dụng với NH. Bên cạnh đó, trong 3 năm qua NH không ngừng mở rộng đối tượng cho vay và tìm kiếm khách hàng mới. Mặt khác do đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả và đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất nên nhu cầu về vốn rất lớn, từ đó làm cho doanh số cho vay của NH tăng lên kéo theo dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế này cũng tăng theo.
Thành phần kinh tế CTCP, TNHH, DNTN nhu cầu vốn của thành phần kinh tế này tăng giảm không ổn định. Cụ thể: Năm 2006 dư nợ đạt 7.919 triệu đồng, sang năm 2007 dư nợ đạt 5.776 triệu đồng giảm 2.143 triệu đồng tức giảm 27,06% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ tăng và đạt 8.575 triệu đồng tăng 2.799 triệu đồng hay tăng 48,46% so với năm 2007. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển là phù hợp với tình hình hiện nay, vì nước ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường từ nhiều năm qua, đồng thời nước ta đã và đang bước vào hội nhập nền kinh tế khu vực để tăng khả năng cạnh tranh và làm dồi dào lượng hàng hoá nhưng vẫn đảm bảo khả năng trên thị trường thì thành phần kinh tế này phát triển là phù hợp với xu hướng chung của thế giới. Từ đó, NH đã cung cấp và đầu tư tín dụng kịp thời cho thành phần kinh tế này nên đã làm dư nợ năm 2008 tăng vọt.
+ Thành phần kinh tế CN, HGĐ, TP KHÁC: Trong ngắn hạn đây là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong năm 2006 dư nợ cho vay đối với thành phần này là 23.621 triệu đồng, sang năm 2007 dự nợ tăng đạt 23.807 triệu đồng, tăng 186 triệu đồng tức tăng 0,79% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ đạt 56.625 triệu đồng tăng 32.852 triệu đồng, tương đương tăng 137,99%. Nguyên nhân của việc tăng liên tục dư nợ qua các năm trong thành phần kinh tế này là do chủ trương của Nhà nước ta đã và đang đẩy mạnh phát triển nền kinh tế cá thể nhằm đối phó với những biến động kinh tế trước mắt đồng thời tạo sự đa dạng trong nghành kinh tế, do đó tăng sự đa dạng hàng hóa trên thị trường, từ đó sẽ phục vụ tốt hơn cho thị trường đồng thời tăng tính cạnh tranh.
Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ trọng dư nợ của ngành này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ ngắn hạn. Cụ thể: Năm 2004 tỷ trọng dư
nợ đạt 94,30%. Nguyên nhân là do dư nợ của thành phần kinh tế tư nhân, HGĐ, thành phần khác có xu hướng giảm. Đến năm 2006 do nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể đã tìm được cơ hội đầu tư mới, các doanh nghiệp đầu tư đổi mới máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động nên nhu cầu về vốn rất lớn, từ đó làm cho dư nợ đối với thành phần kinh tế này tăng lên, góp phần làm tăng tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào năm 2006. Sau đây là biểu đồ về tình hình dư nợ của các thành phần kinh tế theo tỷ trọng