Đối sách của Việt Nam đối với chiến lược “Một trục hai cánh” và chính sách hướng Nam của Trung Quốc để phát triển xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU, ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020 VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (Trang 71)

L ưu Kỳ Bảo: “Đẩy mạnh hợp tác khai phát Vịnh Bắc bộ mở rộng, thiết lập khuôn khổ moíư phát triển kinh tế

2. Đối sách của Việt Nam đối với chiến lược “Một trục hai cánh” và chính sách hướng Nam của Trung Quốc để phát triển xuất nhập khẩu

chính sách hướng Nam của Trung Quốc để phát triển xuất nhập khẩu trong thời kỳ tới12

- Thống nhất nhận thức về ý tưởng chiến lược “Một trục, hai cánh” là sáng kiến của Trung Quốc về cục diện mới của hợp tác khu vực. Việc Trung Quốc nhấn mạnh vai trò của Quảng Tây cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ buộc

phải tôn trọng và xác định vai trò “đầu mối” của Việt Nam trong bố cục chiến lược hợp tác này. Theo đó, Việt Nam sẽ trở nên rất quan trọng để Trung Quốc

có trách nhiệm (cùng với các nước ASEAN) tạo dựng cho Việt Nam một thế

chiến lược và sức mạnh cần thiết để đóng vai trò “cầu nối” trong chiến lược

“Một trục, hai cánh”. Điều quan trọng hơn là bằng mọi cách chúng ta phải

thuyết phục Trung Quốc coi “chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế” là một bộ phận “hạt nhân” điểm đầu nối (HUB) của chiến lược “Một trục, hai cánh”, nghĩa là nâng cấp chiến lược hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc về “Hai hành lang, một vành đai kinh tế” thành chiến lược hợp tác đa phương/khu vực, với sự tham gia của nhiều tập đoàn mạnh trong khu vực và trên thế giới, biến mô hình hợp tác yếu - yếu giữa hai bên biên giới Việt – Trung thành mô hình hợp tác mạnh - mạnh để cùng phát triển và cùng hưởng lợi trên toàn khu vực.

11

Đểđảm bảo sự thống nhất vềphương hướng chung trong phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc, tiểu

mục này của chuyên đề kế thừa kết quả nghiên cứu củađề tài NCKH cấp Nhà nước “Quan hệ hợp tác kinh tế

của Việt Nam với Trung Quốc” mã số KX.01.01/06-10do PGS. TS. Nguyễn Văn Lịch làm chủ nhiệm, Viện

Nghiên cứu Thương mại chủ trì, nghiệm thu năm 2009.

12 Trong mục này, chuyên đề kế thừa và sử dụng quan điểm của Ths.. Vũ Thị Thanh Xuân trong đề tài NCKH cấp Bộ: “Chiến lược một trục hai cánh trong chính sách hướg Nam của Trung Quốc - Gợi ý một số đối sách

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU, ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ TỚI NĂM 2020 VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)