1.2.1 .Khái niệm kiểm soát chi NSNN
3.3. Kiến nghị
3.3.1.1. Xác định đúng đắn vai trò của các cơ quan nhà nước trong đổi mới cơ
cấp phát và kiểm soát chi NSNN
Sơ đồ 3: Quy trình xây dựng kế hoạch và cấp phát NSNN hiện nay.
Quốc hội Hội đồng nhân dân
Chính phủ Uỷ ban nhân dân
Bộ - Ngành (cấp I) Bộ Tài chính UBKHNN UBND các cấp Đơn vị trực thuộc cấp I Sở, Ban, Ngành cấp I Tài Chính Cấp II Đơn vị sử dụng NSNN KBNN Cấp III
Ghi chú: Lập dự toán Phê duyệt, phân bổ, cấp NS
Qua sơ đồ cấp phát, chi trả ngân sách Nhà nứơc hiện nay cho thấy ngân sách Nhà nước được thực hiện khá hoàn chỉnh từ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất đến các đơn vị thụ hưởng, qua các khâu lập dự toán, phê duyệt dự toán cho tới việc thực hiện chi trả và quyết toán NSNN. Trong những năm gần đây, về quy mô, phương thức cấp phát NSNN đã coi trọng tới công việc kiểm soát chi NSNN bằng các văn bản, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và các cơ quan chức năng.
Tuy vậy, tổ chức quản lý, cấp phát chi từ NSNN vẫn còn cồng kềnh, chưa đồng bộ; sự phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan chức năng chưa rõ ràng, còn tồn tại hiện tượng chồng chéo, lồng ghép cũng như ngược lại, khơng có cơ quan nào kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện cấp phát, chi ngân sách có đúng mục đích, đối tượng hay khơng; dẫn đến tình trạng cấp phát chi NSNN chưa mang được hết tính hiệu quả, cịn tồn tại sự lãng phí. Cơ chế cấp phát ngân sách Nhà nước còn bị phân tán, ngắt quãng như cấp qua Kho bạc, cấp uỷ quyền qua Bộ Tài chính, cấp qua cơ quan Đầu tu phát triển và cấp qua Bộ ngành chủ quản.
Luật Ngân sách nhà nước được ban hành cũng với các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật NSNN đã quy định chi tiết việc lập, quản lý chấp hành và quyết toán NSNN, quy định chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN đang được bổ xung, hoàn thiện và sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Khi dự tốn chi NSNN đã được Quốc hội phê chuẩn thì việc tổ chức thực hiện cấp phát chi NSNN thuộc về cơ quan Tài chính. Vấn đề hết sức quan trọng đang được đặt ra là mối quan hệ, vai trò, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước sau khi
nhận được phân bổ NSNN và tiếp tục thực hiện cấp phát chi NSNN đến các đơn vị thụ hưỏng theo hướng:
- Cơ quan Tài chính trên cơ sở kế hoạch chi NSNN hàng năm đã được Quốc hội phê chuẩn sẽ lập kế hoạch cấp phát, chi NSNN theo năm, quý . Cơ quan này thực hiện phân bổ ngân sách năm, quý cho các Bộ, Ngành, Sở, Địa phương và chịu trách nhiệm theo dõi, điều hành và quyết tồn NSNN trứơc Chính Phủ và Quốc hội.
- Các Ban, Ngành, Sở chủ quản trên cơ sở kế hoạch cấp phát ngân sách Nhà nứơc đã được nhận, thực hiện cấp phát cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc và quyết định chi tiết việc sử dụng kinh phí NSNN được cấp theo kế hoạch và chế độ tài chính, định mức chi của nhà nước. Các cơ quan này chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, tổng hợp và quyết toán việc sử dụng kinh phí của các đơn vị trực thuộc theo phân cấp, phân quyền về quản lý và kiểm soát chi NSNN.
- Các đơn vị thụ hưởng NSNN trên cơ sở kế hoạch chi NSNN được phân bổ với các định mức chi cụ thể, thực hiện việc chuẩn chi NSNN theo đúng chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước quy định. Tất cả các cơ quan, đơn vị, chủ dự án... sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan tài chính, KBNN trong q trình lập dự tốn, phân bổ hạn mức, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN.
- KBNN thực hiện chi trả trực tiếp các khoản chi NSNN theo kế hoạch chi đã được thông báo, căn cứ theo lệnh chuẩn chi của các đơn vị thụ hưởng NSNN cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân có liên quan. Đồng thời, KBNN chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo, quyết toán chi NSNN gửi cho cơ quan Tài chính. KBNN có trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng với quy định hiện hành. KBNN tham gia với các cơ quan Tài chính, cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền
trong việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN của các đơn vị.
Vấn đề quan trọng là phải xác định rõ vai trò quản lý Nhà nứoc của các cơ quan Tài chính, Bộ, Sở, ngành chủ quản, vai trò chuẩn chi của các đơn vị thụ hưởng NSNN và vai trò của KBNN trong cơ chế quản lý, kiểm soát chi NSNN. Cần xác định rõ vai trò của các cơ quan nhà nước trong quá trình đổi mới quản lý, cấp phát, kiểm soát chi NSNN theo hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 thì mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêng.
Xác định trách nhiệm, quyền hạn và vai trò của các cơ quan Nhà nước trong cơng tác kế tốn, quyết tốn, kiểm tra và thanh tra trong q trình đổi mới cấp phát và kiểm sốt chi NSNN là một địi hỏi cấp thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi còn tồn tại nhiều sơ hở, thất thoát trong chi tiêu và XDCB từ nguồn vốn NSNN.
3.3.1.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý và các điều kiện đổi mới cơ chế cấp phát và kiểm soát chi NSNN
Trong giai đoạn nước ta đang từng bước thực hiện q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì việc đổi mới và hồn thiện cơ chế cấp phát, kiểm sốt chi NSNN về chính sách là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, đem lại những tác động tích cực tới q trình và chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; đảm bảo được nhu cầu chi cho các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố; phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ; có kế hoạch và định mức hợp lý.
Nguồn vốn cấp phát từ NSNN có trọng điểm cần được quản lý đầy đủ và tập trung thống nhất trên cơ sở nắm vững nguồn thu, có chính sách cấp phát sao cho phù hợp, đảm bảo cân đối, chú trọng đến các nhu cầu cấp thiết trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo từng giai đoạn khác nhau.
Cùng với việc đổi mới các chính sách cấp phát NSNN cần phải tiến hành đồng bộ, nhất quán việc đổi mới các chính sách kinh tế tài chính khác như Thuế, Phí, Lệ
phí, chính sách Tiết kiệm, chính sách Tài chính và các chính sách Kinh tế - Xã hội khác.
Việc hoạch định và thực hiện đổi mới cơ chế cấp phát, chi NSNN trong nền kinh tế thị trường cũng đòi hỏi một sự kết hợp đồng bộ những đổi mới về chính sách và thể chế, thông qua một hệ thống Pháp lý cơ bản từ Hiến pháp, Luật pháp tới các chính sách, chế độ. Quy định về quản lý tài chính nói chung, quản lý cấp phát và kiểm sốt ch NSNN nói riêng cần được đảm bảo có sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng một cách đầy đủ, chi tiết và hiệu quả.
Để đáp ứng các yêu cầu của việc đổi mới các chính sách về tài chính nói chung và các chính sách liên quan đến cấp phát, chi NSNN nói riêng nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội trong điều kiện và hồn cảnh mới thì hệ thống Pháp lý cần phải sớm được đổi mới cho phù hợp với khả năng và tốc độ phát triển đất nước trong giai đoạn hiện tại cũng như tương lai.
3.3.2. Kiến nghị với KBNN Hà Nội
* Trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN, đề nghị KBNN TW và KBNN Hà Nội nhanh chóng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi một cách hợp lý và thường xuyên cập nhật để phù hợp với điều kiện thực tế. Trong công tác, đề nghị cần có sự phân cơng rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp quản lý để tránh những chồng chéo, sai phạm, giúp cho công tác kiểm soát chi NSNN đạt được hiệu quả cao nhất.
* Trong công tác triển khai thực hiện cơ chế giao dịch một cửa, đề nghị KBNN cấp trên cần nghiên cứu, tham khảo từ những kết quả thực tế của quá trình thực hiện cơ chế này để ban hành một quy trình giao dịch một cửa thực sự có hiệu quả và đặc biệt thuận tiện cho khách hàng khi giao dịch, tránh những thủ tục rườm rà ảnh hưởng đến thời gian thanh tốn nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác và kiểm soát đầy đủ.
* Trong việc trang bị tài sản và phương tiện làm việc, đề nghị KBNN Hà Nội cần xem xét và trang bị thêm cho đơn vị một số máy móc để phục vụ cơng tác kho quỹ cũng như hệ thống thiết bị máy tính hiện đại để đáp ứng nhu cầu cơng việc lớn, giảm bớt thời gian và tăng cường hiệu quả cho cơng tác kiểm sốt chi NSNN
* Trong việc nâng cao trình độ cán bộ KBNN, đề nghị KBNN cấp trên thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ KBNN để đáp ứng nhu cầu công việc và giúp cho cán bộ cập nhật kịp thời những cơ chế, chính sách và quan điểm mới trong cơng tác nói chung và cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng.
3.3.3. Kiến nghị với các ban ngành hữu quan.
Các Bộ, ban, ngành hữu quan như Bộ Tài Chính, Sở Kế hoạch - đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, cơ quan Thuế... nên thống nhất đồng bộ hưóng dẫn thực hiện những chế độ mới thay đổi nhằm tránh tình trạng Nghị định chờ Thơng tư hướng dẫn như thời gian vừa qua, taọ nhiều kẽ hở và gây ra nhiều bất cập cho chủ đầu tư.
Đề nghị tiếp tục hoàn thiện thủ tục và quy trình thu – chi NSNN, trong đó mẫu giấy nộp - xuất tiền cần thể hiện các thông tin một cách rõ ràng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, kiểm soát. Đề nghị ban hành Thông tư Liên tịch Bộ Tài chính - Tổng cục Hải quan để phân định rõ ràng trách nhiệm giữa các cơ quan này trong quá trình tập trung và quản lý các khoản thuế xuất nhập khẩu. KBNN cần phối hợp với các cơ quan, chính quyền các cấp và đề nghị cần có sự hỗ trợ của các cơ quan này để thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục, giải thích về quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế và các chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước.
Đối với các đơn vị Trung Ương đặc thù về nghiên cứu Khoa hoc, đề nghị các đơn vị này khi cấp dự tốn nên tách riêng phần kinh phí thường xun và kinh phí nghiên cứu Khoa học, giúp cho việc quyết toán ngân sách hàng năm được thuận
tiện hơn và tạo điều kiện cho việc kiểm soát chi NSNN được diễn ra một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian.
KẾT LUẬN
Ngân sách Nhà nước là một công cụ quan trọng nhằm đáp ứng những mục tiêu tăng trưởng cũng như ổn định kinh tế - xã hội của đất nước. Kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN mà cụ thể là KBNN Hai Bà Trưng chiếm một vị trí quan trọng trong quản lý quỹ NSNN. Các yếu tố luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý chi ngân sách, chi tiêu cơng và các cơng cụ kiểm sốt chi NSNN cần phải được hoàn thiện, đổi mới và ổn định trong môi trường pháp lý, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu hướng phát triển của thế giới. Đồng thời phải thể hiện tính chất đồng bộ và nhất quán trong khi xác định mục tiêu chiến lược, biện pháp thực hiện và bước đi chiến lược.
Thực hiện tốt việc kiểm soát chi NSNN nhằm đem lại hiệu quả cao trong cơng tác kiểm sóat chi sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN, hạn chế lãng phí, tiêu cực và tham nhũng.
Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN của KBNN ở Việt Nam là một trong những vấn đề bức xúc và quan trọng nhằm làm lành mạnh nền Tài chính Quốc gia, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ và hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực Tài chính Quốc gia nói chung và NSNN nói riêng.
Trên cơ sở khảo sát, thống kê cũng như tổng hợp, phân tích; chuyên đề đã đánh giá thực trạng về cơ chế cũng như kết quả tổ chức triển khai thực hiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Hai Bà Trưng – Hà Nội, thấy được những kết quả cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại. Từ đó, xây dựng mục tiêu và định hướng hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN của KBNN. Đồng thời, đưa ra các nhóm giải pháp , bao gồm cả về quy trình có tính chất đổi
mới và phương thức trong việc kiểm soát các khoản chi chủ yếu là chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong q trình thực hiện khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý, chỉ bảo tận tình của thầy giáo, PGS.TS Vũ Duy Hào và các cán bộ tại KBNN Hai Bà Trưng, em xin chân thành cám ơn.
Cơng tác kiểm sốt chi NSNN là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và động chạm tới tư duy, quyền lợi cũng như cách làm việc của các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị có sử dụng NSNN, địi hỏi cần có sự đầu tư nghiên cứu một cách cơng phu và tồn diện nhưng do kiến thức và những hiểu biết thực tế còn chưa sâu rộng nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được những góp ý và sửa chữa để tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày23/6/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước - Bộ tài chính
2. Thơng tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ kiểm soát,
thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước - Bộ tài
chính
3. Tài chính cơng, Dự án Việt Nam - Canada (2001), Nxb Tài chính, Hà Nội. 4. Phân tích, dự báo tài chính, Dự án Việt Nam - Canada (2001), Nxb Tài
chính, Hà Nội.
5. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
6. Chiến lược tài chính – tiền tệ Việt Nam, giai đoạn 2001-2010. Học viện Tài chính (2000),
7. Cơng văn số 1188/KB-KTTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các
khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước
8. Cẩm nang kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước, Kho bạc nhà nước (2000), Nxb Tài chính, Hà Nội.
9. Luật ngân sách nhà nước, 20/3/1996 và 16/12/2002.
10. Thực trạng và xu hướng cải cách ngân sách nhà nước ở các nước tư bản phát triển, PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp (1991), Nxb Tài chính, Hà Nội
11. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước. Nghị định của Chính phủ
12. Quản lý tài chính nhà nước, GS.TS Hồ Xuân Phương và PGS.TS Lê Văn ái(2000) Nxb Tài chính, Hà Nội
13. Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện nghiên cứu Tài chính (1996), Nxb Tài
chính, Hà Nội
14. Kinh tế thế giới 2001-2002: Đặc điểm và triển vọng, Viện kinh tế thế giới (2002), chủ biên: TS Kim Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Cẩm nang kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, Kho