0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Cronbach’s Alpha của các thành phần

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH TRONG KIỂM ĐỊNH SỰ HÀI LÒNG VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN (Trang 41 -41 )

4.2.2.1 Thang đo bản chất công việc

Kết quả thành phần Bản chất công việc có biến quan sát Quý vị ƣa thích công việc theo sự kiểm định Cronbach’s Alpha là 0.821 > 0.811 nên tác giả đã loại biến quan sát trên và chạy lại kết quả. Với việc loại bỏ biến quan sát Quý vị ƣa thích công việc ta đã có hệ số Cronbach’s lpha mới là 0.821 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.717. Vậy biến Bản chất công việc gồm các biến:CV1, CV2, CV3

4.2.2.2 Thang đo lãnh đạo

Thành phần Lãnh đạo ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.866 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.830. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn. Kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy biến Đồng nghiệp gồm 7 biến quan sát: LD1, LD2, LD3, LD4, LD5, LD6, LD7.

4.2.2.3 Thang đo tiền lƣơng – thƣởng

Kết quả thành phần Lƣơng Thƣởng có 1 hệ số CRA của biến LT4 đạt 0.857>0.846 nên ta sẽ loại nó đi và chạy lại kết quả. Với việc loại bỏ biến quan sát LT4 ta đã có hệ số Cronbach’s lpha mới là 0.857 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.769. Vậy biến Lƣơng – thƣởng gồm 3 biến quan sát: LT1, LT2, LT3

4.2.2.4 Thang đo phúc lợi

Kết quả thành phần Phúc lợi có Cronbach’s Alpha là 0.45 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần đạt tối thiểu là 0.759. Vì hệ số CRA của biến PL4 sẽ đạt 0.893>0.845 khi loại biến Đánh giá cao chƣơng trình phúc lợi của nhân viên. Nhƣng hệ số CRA của biến này khá cao và đây là biến quan trọng nên ta không loại biến này đi mà chấp nhận kết quả trên. Vậy thang đo Phúc lợi đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát là: PL1, Pl2, PL3, PL4.

4.2.2.5 Đo thăng tiến

Thành phần Thăng tiến ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.835 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.774. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn. Kết quả trên rất tốt nên ta chấp nhận.Vậy biến Đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát:TT1, TT2, TT3, TT4.

4.2.2.6 Thang đo đào tạo – phát triển

Thành phần Đào tạo và phát triển ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.761 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.692. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn. Kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy biến Đào tạo và phát triển gồm 4 biến quan sát: PT1, PT2, PT3, PT4.

4.2.2.7 Thang đo đồng nghiệp

Thành phần Đồng nghiệp ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.847 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.792. Kết quả trên rất tốt nên ta chấp nhận.Vậy biến Đồng nghiệp gồm 4 biến quan sát: DN1, DN2, DN3, DN4.

4.2.2.8 Thang đo sự hài lòng

Thành phần Hài lòng ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.797 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.677. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn. Kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy biến Đồng nghiệp gồm 3 biến quan sát: HL1,HL2,HL3.

4.2.2.9 Thang đo lòng trung thành

Thành phần Lòng trung thành ta có hệ số Cronbach’s alpha là 0.813 và các hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến thành phần tối thiểu đạt 0.753. Việc loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo trên đều làm cho hệ số Cronbach Alpha trở nên kém ý nghĩa hơn. Kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy biến Đồng nghiệp gồm 5 biến quan sát: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5.

4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Quy trình phân tích được tiến hành qua 3 giai đoạn:

4.3.1 Kết quả phân tích giai đoạn 1

Phân tích cho các biến độc lập: Bản chất công việc, Lƣơng thƣởng, Phúc lợi, Phát triển và đào tạo, Đồng nghiệp, Thăng tiến, Lãnh đạo. Kết quả phân tích nhƣ sau:

Bảng 4.2. Phân tích EFA 7 biến Tổng phƣơng sai

Nhân tố Giá trị riêng Giá trị chiết khẩu Giá trị xoay vòng Tổng % of phƣơng sai Tích lũy % Tổng % of phƣơng sai Tích lũy % Tổng 1 6.978 26.840 26.840 6.598 25.377 25.377 5.098 2 3.042 11.701 38.541 2.646 10.177 35.554 3.562 3 2.210 8.500 47.041 1.874 7.206 42.760 2.500 4 2.085 8.017 55.058 1.736 6.678 49.438 3.728 5 1.637 6.298 61.356 1.268 4.878 54.316 2.567 6 1.300 5.001 66.357 .904 3.479 57.795 4.276 7 1.031 3.967 70.324 .676 2.602 60.397 4.340 8 .830 3.193 73.516 9 .745 2.864 76.380 10 .729 2.805 79.185 11 .638 2.453 81.638 12 .578 2.224 83.862 13 .499 1.920 85.781 14 .460 1.769 87.550 15 .414 1.594 89.144 16 .399 1.534 90.678 17 .369 1.421 92.099 18 .346 1.330 93.429 19 .316 1.215 94.645 20 .279 1.074 95.718 21 .260 1.001 96.719 22 .237 .913 97.633 23 .212 .814 98.447 24 .182 .699 99.145 25 .154 .592 99.737 26 .068 .263 100.000 KMO .802 Sig (%) .000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

Tổng biến thiên của mẫu đƣợc giải thích của mô hình: (Total variances explained) thỏa mãn điều kiện theo Gerbing & Anderson 1988: Tổng phƣơng sai có khả năng giải thích đƣợc mô hình đạt 88.79% tổng biến thiên của mẫu khảo sát. Nói cách khác, khả năng giải thích của mô hình khi ứng dụng thực tế có khả năng giải thích đƣợc 89% % giá trị thực tế.

Kiểm định Barlett về sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá đối với 7 nhân tố trên. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, kiểm định LMO và Barlett’s cho chỉ số KMO đạt 0,802 và giá trị kiểm định mức ý nghĩa Sig đạt 0%, những chỉ số trên hoàn toàn thỏa điều kiện để mô hình phân tích nhân tố khám phá đạt sự thích hợp cao trong phân tích.

Bảng 4.3: Ma trận xoay nhân tố Ma trận xoay nhân tố

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

Lãnh đạo luôn quan tâm công tác đánh giá phát triển nhân viên

.807

Nhân viên đƣợc tôn trọng và tin cậy trong công việc .797 Lãnh đạo có tác phong lịch sự, thân thiện .769 Lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên .737 Nhìn chung nhân viên đƣợc đối xử công bằng .625 Các chƣơng trình phúc lợi

của công ty rất hấp dẫn .941 Chƣơng trình phúc lợi thể

hiện rõ sự quan tâm chu đáo đến nhân viên

.913

Các chƣơng trình phúc lợi

của công ty đa dạng .752 Đánh giá cao chƣơng trình

phúc lợi của nhân viên Nhân viên công ty có tác phong làm việc chuyên nghiệp

.792

Tôi có một đội ngũ làm

Mọi ngƣời hợp tác để làm

việc .757

Các nhân viên đối xử thân

thiện, thoải mái .732

Nhân viên có thể sống hoàn toàn vào lƣơng của công ty

.852

Tiền lƣơng tƣơng xứng với

kết quả công việc .808

Tiền lƣơng đƣợc trả cao hơn mặt bằng chung của thị trƣờng

.786

Công tác đào tạo của công

ty là có hiệu quả .718

Nhân viên đƣợc đào tạo các kiến thức và kỹ năng thƣờng xuyên

.715

Công ty tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ

.640

Công ty luôn khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ

.627

Mọi ngƣời có cơ hội nhƣ

nhau trong thăng tiến .825

Tôi biết rõ các chỉ tiêu

thăng tiến .798 Tôi phát huy đƣợc hết sở trƣờng của mình .608 Công việc có tính thách thức .837 Đƣợc kích thích để sáng tạo .805 Cho phép sử dụng tốt năng lực cá nhân .701

Nguồn:Số liệu điều tra trực tiếp năm 2013

Các hệ số tải nhân tố của 7 nhân tố đƣợc hình thành đều cho giá trị tối thiểu đạt trên 0,5, thỏa điều kiện để nghiên cứu đạt ý nghĩa thực tiễn, đồng thời khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố đạt tối thiểu 0,3 thỏa mãn điều kiển để mỗi biến quan sát tồn tại trong mô hình tập trung giải thích cho một nhân tố duy nhất (Jabnoun & Al- Tamimi – 2003). Với những chỉ số trên có thể kết luận rằng mô hình phân tích nhân

tố hoàn toàn có ý nghĩa thực tiễn, khả năng giải thích cho thực tế cao và hình thành 7 nhân tố có ý nghĩa:

+ Nhân tố F1 – đƣợc đặt tên lại là: “Lãnh đạo”: gồm các biến quan sát ở cột 1: Lãnh đạo luôn quan tâm công tác đánh giá phát triển nhân viên, nhân viên đƣợc tôn trọng và tin cậy trong công việc, lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên, nhìn chung nhân viên đƣợc đối xử công bằng, không phân biệt.

+ Nhân tố F2 – đƣợc đặt tên lại là: “Phúc lợi”: gồm các biến quan sát ở cột 2: Các chƣơng trình phúc lợi của công ty rất hấp dẫn, chƣơng trình phúc lợi thể hiện rõ sự quan tâm chu đáo đến nhân viên, các chƣơng trình phúc lợi của công ty đa dạng, đánh giá cao chƣơng trình phúc lợi của nhân viên.

+ Nhân tố F3 – đƣợc đặt tên lại là: “Đồng nghiệp”: gồm các biến quan sát ở

cột 3: Nhân viên công ty có tác phong làm việc chuyên nghiệp, tôi có một đội làm việc tuyệt vời, mỗi ngƣời hợp tác để làm việc, các nhân viên đối xử thân thiện, thoải mái.

+ Nhân tố F4: đƣợc đặt tên lại là: “Lương – thưởng” gồm các biến quan sát ở

cột 4: Nhân viên có thể sống hoàn toàn dựa vào lƣơng của công ty, tiền lƣơng tƣơng xứng với kết quả công việc, tiền lƣơng đƣợc trả cao hơn tiển mặt bằng chung của thị trƣờng.

+ Nhân tố F5: đƣợc đặt tên lại là: “Đào tạo và phát triển” gồm các biến quan sát ở cột 5: Công tác đào tạo của công ty là có hiệu quả, nhân viên đƣợc đào tạo các kiến thức và kỹ năng thƣờng xuyên, công ty tạo điều kiện thuận lợi để tôi nâng cao trình độ, luôn khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ.

+ Nhân tố F6: đƣợc đặt tên là: “Thăng tiến” gồm các biến quan sát ở cột 6:

Mỗi ngƣời có cơ hội nhu nhau cho trong thăng tiến, tôi biết rõ các chỉ tiêu cho thăng tiến,tôi phát huy đƣợc hết sở trƣờng của mình.

+ Nhân tố F7: đƣợc đặt tên là: “Bản chất công việc” gồm các biến quan sát ở

cột 7: Công việc có tính thách thức, đƣợc kích thích để sáng tạo trong công việc, cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân.

4.3.2 Kết quả phân tích giai đoạn 2

Phân tích EFA cho biến Sự Hài lòng:

Kết quả phân tố nhân tố khám phá cho thấy, chỉ số Initial Eigenvalues đƣợc hình thành cho nhân tố sự hài lòng đạt 2.8, chỉ số tổng phƣơng sai trích (Total variance explained) đạt 57,727 %, kiểm định KMO và Barlett đạt 0,701 với mức ý nghĩa đạt đƣợc là 0%. Tất cả các chỉ số trên đều thỏa điều kiện để mô hình phân tích nhân tố khám phá đạt ý nghĩa thống kê, đạt tính ứng dụng thực tiễn cao trong quá trình phân tích. Kết quả phân tích cho thấy những kỳ vọng ban đầu của tác giả đều đạt yêu cầu, vì vậy thang đo biến Sự hài lòng là khá tốt để đo lƣờng cho nhân tố này.

Bảng 4.4. Phân tích EFA cho biến Sự Hài lòng Tổng phƣơn sai

Nhân tố Giá trị riêng Giá trị xoay xòng

Tổng % của phƣơng sai Tích lũy % Tổng % của phƣơng sai Tích lũy %

1 2.146 71.523 71.523 1.732 57.727 57.727

2 .487 16.230 87.753

3 .367 12.247 100.000

KMO .701

Sig (%) .000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố

Ma trận xoay nhân tố

Nhân tố 1

Tôi hài lòng với thu nhập hiện tại .839 Tôi hài lòng với lãnh đạo hiện tại .723 Tôi hài lòng với môi trƣờng làm việc hiện tại .711

Nguồn:Số liệu điều tra trực tiếp năm 2013

4.3.3 Kết quả phân tích giai đoạn 3

Phân tích EFA cho biến Lòng trung thành:

Kết quả phân tố nhân tố khám phá cho thấy, chỉ số Initial Eigenvalues đƣợc hình

explained) đạt 53,391 %, kiểm định KMO và Barlett đạt 0,743 với mức ý nghĩa đạt đƣợc là 0%. Tất cả các chỉ số trên đều thỏa điều kiện để mô hình phân tích nhân tố khám phá đạt ý nghĩa thống kê, đạt tính ứng dụng thực tiễn cao trong quá trình phân tích.

Kết quả phân tích cho thấy những kỳ vọng ban đầu của tác giả đều đạt yêu cầu, vì vậy thang đo biến Sự hài lòng là khá tốt để đo lƣờng cho nhân tố này.

Bảng 4.6. Phân tích EFA cho biến Lòng trung thành Tổng phƣơng sai

Nhân tố Giá trị riêng Giá trị xoay vòng

Tổng % của phƣơng sai Tích lũy % Tổng % của phƣơng sai Tích lũy %

1 2.587 64.687 64.687 2.136 53.391 53.391 2 .662 16.540 81.227 3 .467 11.663 92.890 4 .284 7.110 100.000 KMO 0.743 Sig 0.000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Bảng 4.7: Ma trận nhân tố Ma trận nhân tố

Factor 1

Tôi sẽ không bỏ công ty dù cho có cơ hội tốt hơn .799 Tôi sẽ gắn bó lâu dài với công ty .796 Là thành viên của công ty là điều quan trọng với tôi .666 Tôi sẽ ở lại với công ty dù cho công ty gặp khó khăn .648

 Sau khi phân tích EFA ta có mô hình hiệu chỉnh sau:

Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.3.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA – Confirmatory factor analysis) 4.3.4.1 Kiểm định tính đơn hƣớng và tính hội tụ 4.3.4.1 Kiểm định tính đơn hƣớng và tính hội tụ

Nhƣ kết quả nghiên cứu trên, có 7 khái niệm nghiên cứu tƣơng ứng với 7 nhân tố đƣợc hình thành gồm: Lãnh đạo, đồng nghiệp, lƣơng – thƣởng, phúc lợi, đào tạo – phát triển, bản chất công việc và thăng tiến. Các thang đo khái niệm này đều đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua phƣơng pháp kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Phần này tiêp tục đánh giá lại các thang đo thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis). Đồng nghiệp Phúc lợi Lãnh đạo Lƣơng – thƣởng Đào tạo – phát triển Thăng tiến Bản chất công việc Sự hài lòng Lòng trung thành H1(+) H2(+) H3(+) H4(+) H5(+) H6(+) H7(+) H8(+)

 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định được thể hiện qua sơ đồ sau:

Mô hình đạt đƣợc độ tƣơng thích với dữ liệu thị trƣờng cao với các chỉ số nhƣ: Chi-square = 885.014, bậc tự do = 459, P =0.000; Chi-square hiệu chỉnh = 1.928 < 2 (Seagar, 1993). CFI= 0.802, TLI= 0.857, CFI= 0.875 là chỉ số rất cao và tốt (Hair, 2003). Nhƣ vậy, theo Bentler và Bonett, các chỉ số trên cho thấy, dữ liệu khảo sát khá phù hợp với dữ liệu thị trƣờng trong trƣờng hợp nghiên cứu. Đồng thời, RMSEA = 0.063 theo Thọ và Trang (2008) nhỏ hơn 8% là tốt và phù hợp với trƣờng hợp nghiên cứu.

Hình 4.2. Sơ đồ phân tích nhân tố khẳng định CFA

Theo Steenkamp & Van trijp, (1991) hay Hair & ctg (2003) trọng số CFA của các biến quan sát đều > 0,5 đƣợc cho là sẽ đạt tính đơn hƣớng. Bảng trọng số đã cho thấy trọng số của tất cả các biến quan sát đều > 0,5 nên đạt tính đơn hƣớng và giá trị hội tụ của các thang đo (Gerbring & Anderson, 1988).

Bảng 4.8. Trọng số các nhân tố chuẩn hóa

4.3.4.2 Kiểm định giá trị phân biệt

Kiểm định hệ số tƣơng quan giữa các khái niệm, (các nhân tố) cho thấy, tất cả các hệ số tƣơng quan của các khái niệm (các nhân tố) đều < 0,05 có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các khái niệm trên đều đạt đƣợc giá trị phân biệt (Steenkamp & Vantrijp, 1991).

Bảng 4.9. Hệ số tƣơng quan giữa các nhân tố


Một phần của tài liệu ÁP DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH TRONG KIỂM ĐỊNH SỰ HÀI LÒNG VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN (Trang 41 -41 )

×