Theo như nghiên cứu của nhóm, thư viện hoạt động buổi tối là cần thiết (Giá trị trung bình là 3.5563). Có đến 25.2% sinh viên cho rằng điều này là rất cần thiết và 30.5% cho rằng là cần thiết, trong khi có 18.5% cho rằng điều này là khơng cần thiết.
Việc thư viện chỉ mở cửa vào giờ hành chính gây khó khăn rất nhiều cho sinh viên, vì thời gian thư viện mở cửa cũng là thời gian mà sinh viên phải ở trên giảng đường để tham gia các khóa học. Tuy nhiên có thể buổi tối vẫn có một số sinh viên phải đi học thêm bên ngồi (Anh văn, tin học…) nên vẫn có đến 18.5% sinh viên cho rằng mở cửa thư viện buổi tối là không phù hợp.
Theo như nghiên cứu của nhóm, thư viện hoạt động ngày cuối tuần là rất cần thiết (Giá trị trung bình là 4.0470). Có đến 38.3% sinh viên cho rằng điều này là rất cần thiết và 37.6% cho rằng là cần thiết, trong khi có 6.7% cho rằng điều này là khơng cần thiết.
Hầu như, tất cả sinh viên đều có thời gian rảnh vào ngày cuối tuần nên lựa chọn thời điểm mở cửa vào ngày cuối tuần là rất cao. Hiện tại thư viện cũng không mở cửa ngày cuối tuần nên có thể thấy nhu cầu sinh viên đối với việc cải thiện điều này là rất cần thiết là hợp lý.
Theo như nghiên cứu của nhóm, thư viện hoạt động ngày cuối tuần là cần thiết (Giá trị trung bình là 3.7533). Có đến 32% sinh viên cho rằng điều này là rất cần thiết và 26.7% cho rằng là cần thiết, trong khi có 9.3% cho rằng điều này là không cần thiết.
Mặc dù trong hè, thời gian rảnh của sinh viên rất nhiều, nhưng đây là thời gian nghỉ ngơi, cũng như là thời gian về quê của các bạn ngoại tỉnh, do đó, mặc dù thư viện nên mở cửa hoạt động vào hè là cần thiết để phục vụ nhu cầu cảu sinh viên nhưng vẫn có 9.3% cho rằng đề này cũng khơng cần thiết lắm.
2.2.4 Nhu cầu của sinh viên trong việc mở rộng chức năng mới2.2.4.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể.2.2.4.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể.2.2.4.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể. 2.2.4.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể.
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá chung của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế đối với việc mở rộng thêm một số chức năng khác bên cạnh các chức năng hiện có là chức năng phịng đọc, nơi để học tập và cho mượn tài liệu cho thấy giá trị trung bình là 4.109. Trong số các đáp án được lựa chọn thì đáp án được nhiều sinh viên trong trường chọn nhiều nhất là “Cần thiết” và “Rất cần thiết” với 121 sinh viên chiếm 82.3%. Đây là một tỉ lệ rât lớn, trong khi đó số sinh viên lựa chọn đáp án “Rất không cần thiết” và “Khơng cần thiết” tổng cộng chỉ có 8 sinh viên chiếm 5.4%. Như vậy ta có thể thấy được là đa số sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế nghĩ rằng các chức năng hiện có là chưa đủ và cần phải thêm các chức năng khác. Qua việc tìm hiểu các thơng tin về Dịch vụ thư viện tại các thư viện các trường đại học ở Huế và đặc biệt là Trung tâm Học liệu Đại học Huế và kết quả của khảo sát sơ bộ sinh viên trong trường, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các lựa chọn về các chức năng khác của thư viện. Theo kết quả khảo sát thì khơng có những đề xuất khác cho việc mở rộng thêm chức năng của thư viện.
Tương tự như trên, với việc tìm hiểu xem nhu cầu của sinh viên về việc mở rộng thêm các chức năng khác của thư viện nhóm nghiên cứu tiến hành các kiểm định One Sample T – test đối với biến “Đánh giá chung về sự cần thiết của việc mở rộng chức năng mới” nhằm xác định được chính xác mức độ cần thiết của việc mở rộng chức năng của thư viện. Để xem thử dữ liệu thu được có đủ điều kiện để tiến hành kiểm định hay khơng thì phải kiểm tra dư liệu thu thập được có tuan theo quy luận phân phối chuẩn hay khơng. Với kích cỡ mẫu điều tra là 151 sinh viên, dữ liệu thu thập được đủ điều kiện để tiến hành kiểm định.
Với kiểm định giá trị trung bình tổng thể (One Sample T – test) ở mức ý nghĩa 95%, và tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định khác nhau, nhóm nghiên cứu đã xây dựng cặp giả thiết nghiên cứu sau”:
Cặp giả thiết 1:
H0: Sự cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới ở mức độ bình thường (M = 3) H1: Sự cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới khác mức độ bình thường (M ≠ 3)
Cặp giả thiết 2:
H0: Sự cần thiết của việc cải mở rộng các chức năng mới ở mức độ cần thiết (M = 4) H2: Sự cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới khác mức độ cần thiết (M ≠4) Cặp giả thiết 3:
H0: Sự cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới ở mức độ rất cần thiết (M = 5) H3: Sự cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới khác mức độ rất cần thiết (M ≠ 5)
One – Sample Test
Đánh giá chung về sự cần thiết của việc mở
N trung bìnhGiá trị Test Value = 3 Test Value = 4 Test Value = 5 t (2-tailed)Sig. t (2-tailed)Sig. t (2-tailed)Sig.
15.470 0.000 1.519 0.131 -12.433 0.000
(Nguồn: số liệu điều tra)
Bảng 17: Kết quả kiểm định giá trị trung bình tổng thể
Với giá trị kiểm định bằng 3 và mức ý nghĩa 95% thì kết quả kiểm định One Sample T – test cho giá trị Sig. bé hơn 0.05 nên đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Với giá trị trung bình là 4.1088 thì giá trị trung bình tổng thể lớn hơn 3. Kiểm định giá trị trung bình tổng thể với giá trị kiểm định là 5 ta cũng có được Sig. bé hơn 0.05 nên ta cũng bác bỏ giả thiết H0. Tiến hành kiểm định với giá trị kiểm định là 4, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0.131 lớn hơn 0.05 do đó, khơng đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H2. Lúc này, ta có thể kết luận là sự cần thiết của việc mở rộng thêm các chức năng mới là cần thiết. Từ kết quả đánh giá chung của sinh viên đối với sự cần thiết của chức năng này thì có thể kết luận là Dịch vụ cần thiết phải có các dịch vụ mở rộng thêm các chức năng mới nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên. Cụ thể có thể dựa vào thái độ đánh giá của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế với những chức năng mới cụ thể được nêu ra trong bảng hỏi.
2.2.4.2 Đánh giá về mức độ cần thiết của việc mở rộng các chức năng mới của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế.sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế.sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế. sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế.
Giá trị trung bình Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Thư viện tài liệu điện tử 4.1192 3
2% 4 2.6% 22 14.6% 65 43% 57 37.7% Tìm kiểm, gia hạn và đặt trước
qua Internet 4.0795 3 2% 4 2.6% 23 15.2% 69 45.7% 52 34.4% Kết hợp phịng máy tính và thư viện 4.0397 5 3.3% 7 4.6% 24 15.9% 56 37.1% 59 39.1% Kết hợp với các thư viện trường
khác 4.0336 4 2.7% 6 4% 27 18.1% 56 37.6% 56 37.6%
(Nguồn: số liệu điều tra)