Cần tăng cờng hợp tác, nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về pháp luật thuế thu nhập cá nhân, tranh thủ trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế và các tổ chức chính phủ, t nhân và cá nhân nớc ngoài nh các tổ chức IMF, WB, AB hay chính phủ các n… ớc Thuỵ Điển, Nhật Bản để cải tiến và hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân theo tiêu chuẩn… và thông lệ quốc tế. Trong thời gian tới, cần tiếp tục đa phơng hoá các mối quan hệ hợp tác, ký kết song phơng các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia khác nhằm tránh tình trạng đánh thuế trùng, đảm bảo công bằng cho đối tợng nộp thuế, nâng cao hiệu quả thu ngân sách cho nhà nớc.
Nh vậy, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân là
tiền đề cần thiết để nhà nớc từng bớc quản lý tốt các nguồn thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao hiệu quả thu, quản lý thuế. Tuy nhiên hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế thu nhập cá nhân phải dựa trên quan điểm kinh tế của đất n- ớc, đồng thời có tính đến những yêu cầu có tính nguyên tắc của một hệ thống thuế trong điều kiện kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế.
Lời kết
Việc nghiên cứu và xây dựng pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong bối cảnh kinh tế xã hội nớc ta hiện nay có nhiều thuận lợi, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đợc đại bộ phận các tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ và phù hợp với trào lu cải cách thuế quốc tế. Tuy chỉ là một bộ phận trong hệ thống thuế nhng qua nghiên cứu, chúng ta không thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của pháp luật thuế thu nhập cá nhân với t cách là một công cụ hữu hiệu để điều tiết kinh tế, điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội. Với xu thế chung của tiến trình hội nhập, pháp luật thuế thu nhập cá nhân không thể tồn tại biệt lập đã đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân theo hớng công bằng, hiệu quả để pháp luật thuế này thực sự phát huy tích cực vai trò điều tiết của mình, góp phần thu hút đầu t nớc ngoài, đảm bảo tính cạnh tranh quốc tế về thu hút vốn đầu t ngày càng gay gắt cho một tơng lai trung và dài hạn.
Tuy nhiên trong khả năng và phạm vi cho phép, bản khoá luận của em mới chỉ dừng lại ở việc trình bày một số vấn đề về hệ thống pháp luật thuế thu nhập cá nhân thông qua tìm hiểu sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng do nhận thức và kinh nghiệm có hạn, thông tin và t liệu cha đầy đủ và mới bắt đầu làm quen với công tác nghiên cứu, bản khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn.
Tài liệu tham khảo
1 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX. Nxb. Chính trị Quốc gia, 2001.
2 Bộ tài chính, Tổng cục Thuế, 60 năm xây dựng và phát triển, 1945 - 2005, Nxb. Tài chính, Hà Nội, tháng 5/2005.
3 Học viện Tài chính, Trung tâm BDCB & HTĐT, Một số vấn đề về kinh tế tài chính Việt Nam. Thực trạng và định hớng phát triển, Hà Nội, tháng 8/ 2005.
4 Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb. T pháp Hà Nội, 2005.
5 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Kinh tế và Tài chính công, Nxb. Thống kê, 2002.
6 TS. Lê Văn á, TS. Đỗ Minh Đức, Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và định hớng vận dụng ở Việt Nam, Nxb. Tài chính, 2002.
7 Hệ thống văn bản pháp luật về thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, Nxb. Thống kê Hà Nội, tháng 9/ 2004.
8 Tạp chí Tài chính tháng 9/ 2000. 9 Tạp chí Tài chính tháng 7/ 2005. 10 Tạp chí Tài chính tháng 8/ 2005. 11 Tạp chí Tài chính tháng 10/ 2005. 12 Tạp chí Tài chính tháng 12/ 2005.
13 J.Alm & S.Wallace, Can Developing Countries an Individual Income Tax?, May, 2005.
14 A B Atkinson, Nuffield College, Oxford, Income Tax and Top Incomes over the Twentieth Century.
15 http://www.novexcn.com/personal_icm_tax_99.html 16 http://www.worldwide_tax.com
17 http://www.vietnamnet.vn
18 http://www.rd.go.th/publish/6045.0
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thuế thu nhập cá nhân và tính công bằng, hiệu quả ...3
1.1 Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân...3
1.1.1 Cơ sở ra đời của thuế thu nhập cá nhân...3
1.1.2 Bản chất, đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân...4
1.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân...8
1.2.1 Khái quát chung...8
1.2.2 Pháp luật thuế thu nhập cá nhân với mục tiêu công bằng hiệu quả...11
Chơng 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam với mục tiêu đảm bảo công bằng, hiệu quả...16
2.1 Những nhận xét, đánh giá rút ra từ thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam trong thời gian qua...16
2.1.1 Đánh giá chung...16
2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu...18
2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao...20
2.2.1 Đối tợng nộp thuế...20
2.2.2 Thu nhập chịu thuế...23
2.2.3 Cơ sở tính thuế...27
2.2.4 Biểu thuế và thuế suất...28
2.2.5 Cơ chế quản lý thu...32
Chơng 3 Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam nhằm mục tiêu đảm bảo công bằng hiệu quả
...40
3.1 Ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân thay thế Pháp lệnh đối với ngời có thu nhập cao...40
3.2 Định hớng thiết kế Luật thuế thu nhập cá nhân...43
3.2.1 Đối tợng nộp thuế...43
3.2.2 Thu nhập chịu thuế...45
3.2.3 Phơng thức đánh thuế...47
3.2.4 Cơ sở tính thuế và các khoản khấu trừ...48
3.2.5 Thuế suất và biểu thuế...50
3.3 Các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam...52
3.3.1 Nâng cao sự tuân thủ tự nguyện của đối tợng nộp thuế ...52
3.3.2 ứng dụng tối đa công nghệ thông tin trong quản lý thuế và phát triển hệ thống thanh toán qua ngân hàng, thẻ tín dụng...53
3.3.3 Chuyển đổi về cơ cấu tổ chức và áp dụng phơng pháp "phân đoạn thị tr- ờng" đối tợng nộp thuế và quản lý theo mức độ tuân thủ...55
3.3.4 Kiện toàn lại hệ thống quản lý thu thuế theo hớng cải cách hành chính thuế, nâng cao quyền hạn, trách nhiệm và hiệu lực của bộ máy quản lý thuế...56
3.3.5 Hợp tác quốc tế...57
Lời kết...58