3.2.1 Đối tợng nộp thuế
Pháp luật thuế thu nhập cá nhân cần mở rộng đối tợng nộp thuế trên cơ sở bổ sung thêm những hộ kinh doanh, những ngời hành nghề độc lập, ngời có tài sản cho thuê, ngời có thu nhập từ cho vay vốn, từ lãi cổ phần và mở rộng đối t- ợng nộp thuế bằng cách hạ mức khởi điểm chịu thuế và thuế suất.
Thứ nhất, để đảm bảo đáp ứng yêu cầu công bằng của pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, để phù hợp với thông lệ quốc tế và kinh nghiệm cuả các nớc đang phát triển, đối tợng nộp thuế cần quy định là các cá nhân có tính đến tình trạng hôn nhân, gia đình. Thứ hai,
cần quy định các đối tợng là cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cũng thuộc đối tợng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập cá nhân. Trên thế giới, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc diện điều chỉnh của Luật thuế thu nhập cá nhân. Quy định theo hớng này góp phần đảm bảo công bằng giữa các đối tợng nộp thuế, giảm bớt phức tạp, chồng chéo trong hệ thống thuế, đảm bảo thu đúng thu đủ số thuế cho ngân sách nhà nớc. Nhng theo quy định khoản 2 - Điều 3 - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: “Các hộ cá thể và nhóm kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp; cá nhân kinh doanh; cá nhân h nhà nghề độc lập; cá nhân có t i sà ản cho thuê; cá nhân nước ngo i kinh doanh cóà thu nhập phát sinh ở Việt Nam” (gọi tắt là cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ) là đối tượng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Việc thu thuế các đối tượng n y theo phà ương thức kê khai, dựa v o sà ổ sách kế toán theo quy định của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp rất khó triển khai, chủ yếu được thực hiện dưới phương thức khoán hoặc ước lượng vì chưa có tiêu thức xác định rõ r ng. So sánh kà ết quả số thu thuế thu nhập của cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với chi phí bộ máy quản lý thu cho thấy cơ chế quản lý thu đối với đối tượng n y ng y c ng trà à à ở nên kém hiệu quả.
Mặt khác, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ là đối tợng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập. Trong tương lai gần, cần phải đưa cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ v o dià ện chịu thuế thu nhập cá nhân để đảm bảo điều tiết công bằng, phù hợp, tránh điều tiết quá cao khiến người kinh doanh không có khả năng nộp thuế, dẫn tới việc tìm cách trốn thuế, hoặc dây dưa nợ đọng thuế .
Để thấy rõ điều n y, ta xét trà ường hợp sau:
Ông A có thu nhập 6.000.0000 đồng/ tháng từ hoạt động kinh doanh( sau khi đó trừ đi các chi phí hợp lý tạo ra thu nhập) dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể. Mỗi tháng ông A nộp cho nh nà ước số thuế thu nhập doanh nghiệp:
6.000.000 x 28% = 1.680.000 đồng
Trong khi đó, nếu l à đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, cũng với thu nhập 6.000.000 đồng/ tháng, ông A chỉ nộp số thuế :
(6.000.000 – 5.000.000) x 10% = 100.000 đồng
Tính không hiệu quả của quy định trên còn thể hiện ở chỗ: nếu điều tiết quá cao v o thu nhà ập của cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt khi thu nhập của họ chỉ đủ đảm bảo mức sống tương đối thấp trong xã hội (trường hợp ông A sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp còn:
6.000.000 - 1.680.000 = 4.320.000 đồng < 5.000.000 đồng có thể coi l à đối tượng có thu nhập không cao) chắc chắn sẽ gặp phải phản ứng quyết liệt do bản năng sinh tồn của con người nảy sinh.
Theo đó pháp luật thuế thu nhập cá nhân cần có quy định hợp lý về cơ chế kê khai, tính thuế và chi phí hoạt động kinh doanh của đối tợng này để phát huy vai trò điều tiết của pháp luật thuế thu nhập cá nhân trên thực tế, góp phần khuyến khích các cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phát triển sản xuất kinh doanh, làm giàu hợp pháp.
3.2.2 Thu nhập chịu thuế
Để đảm bảo phạm vi ảnh hởng bao quát và yêu cầu công bằng, bình đẳng của Luật thuế thu nhập cá nhân, cần quy định mọi khoản thu nhập đều là thu nhập chịu thuế. Hớng phân loại thu nhập dựa trên tính chất kinh tế, đặc điểm và nguồn thu nhập, có thể phân chia theo các loại thu nhập sau:
- Thu nhập lao động: bao gồm tiền lơng, tiền công, tiền thởng, các khoản thù lao và thu nhập khác nhận đợc từ cung cấp các dịch vụ lao động.
- Thu nhập kinh doanh: bao gồm các khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hoá, dịch vụ.
- Thu nhập từ vốn đầu t: bao gồm các khoản thu nhập từ tiền lãi (lãi tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, kỳ phiếu), cổ tức, lãi vốn phát… sinh do hoạt động đầu t dới mọi hình thức và mọi loại tài sản, trừ bất động sản.
- Các loại thu nhập khác: bao gồm các khoản thu nhập quà tặng, quà biếu, phần thởng, xổ số, các loại giải thởng và các loại thu nhập khác (bảo hiểm, hu trí, phúc lợi xã hội).
Có một số điểm về thu nhập chịu thuế cần lu ý:
Thứ nhất, mua bán nhà đất phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Thu thuế thu nhập cá nhân từ phần chênh lệch sang nhợng nhà đất đã có từ lâu; ở nhiều nớc, giá mua bán thực tế rất dễ xác định trong trờng hợp cần thiết do thị trờng ổn định, mức giá giao dịch rõ ràng nhng ở Việt Nam vấn đề này sẽ gặp phải một số khó khăn do có hai loại giá: giá thị trờng và giá nhà nớc ấn định. Pháp luật đất đai sẽ bỏ quy định thu thuế chuyển nhợng quyền sử dụng đất nh hiện nay, song song với nó là Luật thuế thu nhập cá nhân cần quy định các đối tợng mua bán nhà đất phải thanh toán qua ngân hàng, không thanh toán bằng tiền mặt và có
nhiều biện pháp để quản lý đồng bộ khác với các biện pháp chế tài nghiêm khắc nếu gian dối.
Nhng việc xác định chính xác giá mua bán để tính thuế trong điều kiện ngời giao dịch kê khai thấp giá giao dịch để trốn thuế, thuế suất bao nhiêu là hợp lý để không chuyển sang giao dịch ngầm, gây thất thu và nguy cơ rủi ro lớn cho dân và trờng hợp bán nhà không vì mục đích kinh doanh kiếm lời, chỉ đơn giản là bán nhà cũ, giải quyết cải thiện không gian sống, trả nợ ngân hàng đặt ra… yêu cầu phải có lộ trình và các biện pháp hợp lý, đồng bộ.
Luật thuế thu nhập cá nhân nên quan tâm đến cả đối tợng là hộ nông dân đầu t sản xuất trên đất đai thuê lại vợt định mức đợc giao, những hộ có tài sản cho thuê. Cửa hàng, biệt thự và nhà ở cho thuê ở các phố cổ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ngời có tài sản cho thuê cũng có thể bị tính điều tiết thuế trên cơ sở mức thu nhập hàng tháng, năm của họ.
Hai là, Luật thuế thu nhập cá nhân sẽ thu thuế đối với khoản tiền tiết kiệm gửi ngân hàng. Phơng pháp quản lý là các ngân hàng tạm khấu trừ phần trăm khi tính lãi tiền gửi, đến hết năm cá nhân có thể tổng hợp lại (kể cả trờng hợp gửi nhiều sổ hay nhiều ngân hàng) và làm tờ khai xin thoái trả cho cơ quan thuế nếu xét thấy số tiền lãi thu đợc cha đến mức phải nộp. Tiền tiết kiệm gửi ngân hàng là thu nhập từ đầu t gián tiếp, việc hởng lãi nhiều mà không chịu thuế là bất hợp lý. Tại các nớc úc, Nhật, Trung Quốc đều đã áp dụng thuế suất toàn phần. Dự… luật sẽ tính chỉ điều chỉnh những đối tợng gửi khoản tiền rất lớn, có thể là thu nhập từ lãi trên 60.000.000 đồng/ năm mới phải nộp thuế.
Về lý thuyết, cơ quan thuế có thể kiểm soát đợc mọi khoản lãi ở các ngân hàng thông qua việc yêu cầu báo cáo và cung cấp thông tin đối với các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên với thực trạng phát triển của nớc ta hiện nay và khả năng của ngành thuế, thì việc kiểm soát những khoản thu nhập đó là rất khó khăn.
Ba là, Luật thuế thu nhập cá nhân đánh thuế với thu nhập từ quyền mua cổ phiếu không dùng tiền mặt (ESOPs). Nếu các công ty ở nớc ngoài cấp cho nhân viên làm việc ở Việt Nam quyền mua cổ phiếu không dùng tiền mặt ở thị trờng
chứng khoán nớc ngoài thì khoản thu nhập phát sinh từ việc thực hiện quyền mua cổ phiếu sẽ tính vào thu nhập cá nhân của nhân viên công ty Việt Nam.
Bốn là, thu nhập từ kinh doanh cũng cần trở thành đối tợng điều chỉnh của Luật thuế thu nhập cá nhân. Có hai phơng án có thể lựa chọn để quy định thuế suất:
Phơng án một, quy định một mức thuế thống nhất bằng mức thuế suất doanh nghiệp (28%) trong 2 - 5 năm đầu để đảm bảo phù hợp với khả năng quản lý thu thuế và không gây biến động lớn đối với đối tợng nộp thuế và số thu thuế. Sau đó áp dụng biểu thuế luỹ tiến thống nhất. Tuy nhiên phơng án này không ổn định, tạo thêm sự phức tạp trong luật thuế, gây khó khăn cho quá trình triển khai thực hiện.
Phơng án hai, có thể áp dụng kinh nghiệm của Trung Quốc là quy định biểu thuế luỹ tiến với bậc thuế cao hơn so với thu nhập từ lao động nhng thuế suất luỹ tiến không cao (mức cao nhất không quá 28%)[15]. Phơng án này có tính ổn định hơn nhng không công bằng giữa thu nhập từ kinh doanh với thu nhập từ lao động, quy định hai biểu thuế cũng tạo thêm sự phức tạp trong luật thuế, hiệu quả sẽ không cao vì khó thực hiện.
Do đó, theo em trớc mắt nên áp dụng thống nhất một biểu thuế luỹ tiến đối với thu nhập từ lao động, từ kinh doanh và thu nhập khác.