Một số vấn đề khác

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 35 - 41)

2.2.6.1 Khu tr 25% thu nhp đối vi ca sĩ, ngh sĩ xiếc, múa, cu th bóng

đá, vn động viên chuyên nghip sau khi xác định thu nhp chu thuế

Khoản 1 - Điều 10 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao hiện hành đã bổ sung thêm quy định: “Khấu trừ 25% thu nhập đối với ca sĩ, nghệ sĩ xiếc, múa, cầu thủ bóng đá, vận động viên chuyên nghiệp sau khi xác định thu nhập chịu thuế”. Nhìn nhận pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao dưới góc độ nghiên cứu của đề t i, vià ệc xem xét tính hợp lý của quy định n y l cà à ần thiết. Đây l àđối tượng duy nhất được quy định về khấu trừ thu nhập có xét đến đặc thù nghề nghiệp, do đó đảm bảo phần n o tính công bà ằng, nhưng mức độ công bằng đến đâu, nhất l khi chính các à đối tượng n y có sà ự gian lận thuế, trốn thuế nhiều v phà ổ biến nhất vẫn còn l mà ột vấn đề bức xúc cần giải quyết.

Trong xã hội, có những người có thu nhập đều đặn trong suốt cuộc đời mình (hoặc thu nhập chỉ tăng do tăng lương theo chế độ quy định của nhà nước). Tuy nhiên có những người l m vià ệc trong một số ng nh nghà ề, lĩnh vực m thu nhà ập nhận được biến động rất lớn theo thời gian, đó l các ca sỹ, nghà ệ sỹ xiếc, múa, cầu thủ bóng đá, vận động viên chuyên nghiệp (gọi tắt l nghà ệ sĩ, vận động viên). Với những ng nh nghà ề n y, thu nhà ập nhận được bị giảm dần

theo độ tăng của tuổi, thường l ngo i 30 tuà à ổi thu nhập sẽ bị giảm dần v có thà ể giảm một cách đột ngột nếu họ không tiếp tục duy trì công việc của mình.

Mức tăng thuế trong những năm có thu nhập cao lớn hơn mức độ giảm thuế trong những năm có thu nhập thấp. Xét công bằng theo chiều ngang, việc đối xử như nhau giữa những đối tượng n y và ới người bình thường l chà ưa thoả đáng. Có ba giải pháp đảm bảo tính công bằng ngang trong trường hợp n y:à

Thứ nhất, tính thu nhập bình quân trọn đời cho các cá nhân có mức thu nhập biến động theo thời gian, theo đó cơ quan thuế sẽ duy trì chứng từ các dòng thu nhập của một cá nhân chịu thuế trong vòng một số năm và áp dụng công thức tính thu nhập trung bình của dòng thu nhập n y l m cà à ăn cứ tính thuế… Cách tính n y thà ường phức tạp, khó đảm bảo chính xác nên khó có thể áp dụng.

Thứ hai, cho phép khấu trừ khỏi thu nhập các khoản đóng góp hưu trí và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Chính phủ sẽ miễn trừ tất cả phần tiết kiệm hưu trí khỏi thu nhập chịu thuế của cá nhân theo tỷ lệ nhất định trên thu nhập, và chỉ đánh thuế đối với số tiền nhận được trong thời gian nghỉ hưu nếu thu nhập đó đến mức chịu thuế. Giải pháp n y khuyà ến khích đối tượng có thu nhập cao trong giai đoạn trẻ tuổi tiết kiệm tiền cho những năm có thu nhập thấp khi về gi , l m già à ảm bớt thiệt thòi về lợi ích do biến động về thu nhập gây ra cho họ m vẫn đảm bảo hiệu quả thu ngân sách cho nhà nà ớc.

Thứ ba, giảm tỷ lệ thuế suất biên cho ngời có mức thu nhập rất cao. Với mức thu nhập bình quân tháng rất cao, các nhà kinh tế cho rằng thuế suất biên nên hạ thấp. Mặc dù cách làm này làm cho tính luỹ tiến của pháp luật thuế thu nhập cá nhân giảm bớt, nhng thực tế ở Việt Nam, số lợng cá nhân có thu nhập bình quân tháng rất cao không nhiều nên ảnh hởng sẽ không đáng kể. Mặt khác, quy định này có thể là động lực cho cá nhân khác trong xã hội cố gắng hơn để đạt ngỡng thu nhập rất cao.

Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao của Việt Nam chọn giải pháp thứ hai nhằm đảm bảo tính công bằng cao nhất cho đối tợng nộp thuế. Mức 25% là tổng mức trích bảo hiểm xã hội (20%), bảo hiểm y tế (3%) và kinh

phí công đoàn (2%) - những khoản đóng góp này hiện đang đợc thực hiện nhằm tạo nguồn chi trả cho chính bản thân đối tợng đóng góp khi nghỉ hu. Nh vậy khấu trừ 25% thu nhập cho nghệ sỹ, vận động viên không phải là “khoản u đãi” cho giới nghệ sỹ, không phải là khoản khấu trừ chi phí các giọng ca phải bỏ ra để tái đầu t cho nghề nghiệp mà là một dạng của khoản khấu trừ cơ bản.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều nghề cũng đáng đợc quan tâm nh thế, đặc biệt đối với các công nhân trong ngành nghề dầu khí, họ phải sống xa nhà, làm việc trong hoàn cảnh nguy hiểm, căng thẳng và ngành dầu khí có đóng góp tỷ trọng rất lớn cho ngân sách nhà nớc. Có thể thấy quy định này mới chỉ đảm bảo phần nào tính công bằng cho đối tợng nộp thuế. Vớng mắc trong quy định là thiếu sót một số đối tợng đợc hởng khấu trừ. Việc khấu trừ có thể giảm bất hợp lý cho nghệ sỹ, vận động viên nhng tạo ra sự bất bình đẳng với những ngành nghề khác có điều kiện tơng tự trong xã hội. Mức khấu trừ bao nhiêu là thích hợp cũng là vấn đề cần quan tâm, đặc biệt khi “một đồng hôm nay tốt hơn một đồng ngày mai”.

Tính không công bằng, không hiệu quả còn thể hiện trong công tác hành thu thuế.

Thứ nhất, trong việc xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện làm cơ sở đánh giá tính “chuyên nghiệp” của nghệ sỹ, một điều phải thừa nhận là cơ quan thuế chỉ dựa theo cảm tính, tức là mức độ nổi tiếng, chỗ đứng của nghệ sỹ trong lòng ngời hâm mộ hay tần suất xuất hiện của họ trớc công chúng.

Thứ hai, trình độ hiểu biết pháp luật của phần lớn các đối tợng này còn thấp, họ không hiểu rõ quy định khấu trừ 25% thu nhập sau khi tính thuế là một “u đãi” mà thậm chí còn tìm cách trốn thuế, gian lận thuế.

Thứ ba, bàn về vấn đề trốn và gian lận thuế, đây là đối tợng có thu nhập rất cao nhng số lợng ngời ngời nộp thuế rất ít ỏi. Một số đối tợng trong diện chịu thuế nh diễn viên hài kịch còn không biết mình nằm trong đối tợng nộp thuế. Việc thu và chế tài xử lý khi vi phạm đối với đối tợng này không đợc quan tâm một cách thoả đáng. Giải pháp có tính khả thi là đơn vị tổ chức chơng trình nghệ thuật khi gửi đơn cho cơ quan quản lý đề nghị cấp phép biểu diễn phải kèm theo

danh sách nghệ sỹ tham gia chơng trình để cơ quan cấp phép biểu diễn rà soát và có thể loại, không cấp phép đối với đối tợng cha thực hiện nghĩa vụ thuế trên thực tế thực hiện không có hiệu quả.

2.2.6.2 Thu nhập cá nhân vãng lai - những bất cập cần giải quyết

Việc xác định thu nhập chịu thuế của cá nhân có thu nhập cao không rõ ràng, gây nhiều tranh cãi trong việc thực hiện, đặc biệt là đối với cá nhân vãng lai có thu nhập liên quan đến quan hệ lao động từ 500.000 đồng trở lên cho mỗi lần chi trả.

Theo quy định tại điểm 3.3 - Thông t 81/2004/TT-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thủ tục kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân, cơ quan chi trả thu nhập có trách nhiệm: “ Thực hiện việc khấu trừ 10% trên tổng thu… nhập đối với các khoản chi trả cho cá nhân có thu nhập từ 500.000 đồng trở lên mà khoản thu nhập này có đợc từ hoạt động đại lý hởng hoa hồng, môi giới (kể cả tiền thởng), tiền nhuận bút, giảng dạy, tiền bản quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu tác phẩm, tiền thù lao tham gia dự án, hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ tin học, dịch vụ t vấn thiết kế, kiến trúc đào tạo, hoạt động biểu diễn, hoạt động thể dục thể thao và các khoản tiền chi trả thuộc diện chịu thuế khác”.

Với hớng dẫn không rõ về “các khoản tiền chi trả thuộc diện chịu thuế khác”, việc yêu cầu cơ quan chi trả khoản thu nhập khấu trừ 10% thuế đối với thu nhập vãng lai (không phải là lao động thờng xuyên của cơ sở kinh doanh) có thu nhập 500.000 đồng trở lên từ hợp đồng ngắn hạn, lao động thời vụ, lao động vụ việc, lao động chân tay đơn giản gặp nhiều v… ớng mắc trong việc thực hiện vì thủ tục thoái trả thuế không đơn giản trong khi nguồn lao động này chủ yếu từ lao động của bà con nông dân và lao động chân tay của ngời dân có tay nghề thấp, thu nhập thấp, không am hiểu về pháp luật.

Công văn số 3395TCT/TNCN của Tổng cục thuế (18/10/2004) hớng dẫn bổ sung việc khấu trừ 10% thuế đối với cá nhân vãng lai có thu nhập từ hợp đồng lao động ngắn hạn, lao động thời vụ, lao động vụ việc, lao động chân tay đơn giản, cơ quan chi trả có thể ớc tính và cam kết mức thu nhập chịu thuế của họ

không đến 60.000.000 đồng/ năm, cơ quan chi trả có văn bản đề nghị Cục thuế biết và tạm thời cha khấu trừ 10%. Quy định này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc phải thờng xuyên làm văn bản và ớc tính để cam kết mức thu nhập chịu thuế cho ngời lao động vì thời gian lao động ngắn, số lợng lao động không ổn định, việc tính toán sẽ có nhiều sai biệt, không chính xác.

Khắc phục nhợc điểm trên, Điều 3 - Công văn số 508TCT/TNCN của Tổng cục thuế (17/2/2005) hớng dẫn về quyết toán thuế thu nhập năm 2004 quy định: Trờng hợp cơ quan chi trả cho cá nhân vãng lai có thu nhập từ hợp đồng lao động ngắn hạn, lao động có tính thời vụ, lao động vụ việc, lao động chân tay đơn giản, dịch vụ nhỏ lẻ không thờng xuyên mà ớc tính thu nhập chịu thuế của họ không đến 60.000.000 đồng/ năm, cơ quan chi trả tạm thời không khấu trừ 10%. Nhng cơ quan chi trả có trách nhiệm hàng tháng gửi báo cáo cho cơ quan thuế bản kê khai chi tiết về: họ tên, số chứng minh th, mã số thuế (nếu có), địa chỉ liên lạc cá nhân, số tiền đã chi trả. Quy định này vẫn tạo sự phiền toái cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, bởi hàng tháng ngoài việc phải báo cáo cho cơ quan thuế tờ khai về thuế giá trị gia tăng, thuế tài nguyên, thuế thu nhập, báo cáo sử dụng hoá đơn doanh nghiệp phải báo cáo bản kê khai chi tiết về số tiền đã chi trả, về… nhân thân ngời lao động họ thuê theo thời vụ, vụ việc.

Thực tế đó đặt ra yêu cầu phải giải quyết triệt để những vớng mắc trong quy định của pháp luật và giảm thiểu những thủ tục hành chính không cần thiết nhằm thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế ngày càng đơn giản, cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu; giúp cơ sở kinh doanh định hớng việc quản lý sử dụng lao động hiệu quả hơn; đảm bảo thu thuế công bằng, hiệu quả và chống thất thu ngân sách.

Kết luận lại, có thể thấy hệ thống pháp luật thuế thu nhập cá nhân về cơ

bản đã thực hiện đợc mục tiêu đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập, bớc đầu quán triệt quan điểm nuôi dỡng, phát triển nguồn thu, tập dợt cho ngời dân làm quen với nghĩa vụ đóng thuế. Tuy nhiên trớc sự vận động không ngừng của nền kinh tế thị trờng, pháp luật thuế thu nhập cá nhân còn bộc lộ một số nhợc điểm, cha đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập. Điều đó là tất yếu

bởi một hệ thống thuế dù hoàn chỉnh đến đâu cũng mang dấu ấn của nhà nớc, khó có thể theo kịp với diễn biến của điều kiện, hoàn cảnh mới. Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu, đổi mới, hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân trong thời gian tới vẫn đặt ra nh một nhu cầu bức xúc nhằm đáp ứng yêu cầu ổn định dài hạn của một hệ thống pháp luật thuế hiện đại ở Việt Nam.

Chơng 3

Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam nhằm mục

tiêu đảm bảo công bằng, hiệu quả

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w