Cơ sở tính thuế

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 28)

Để tăng thu từ thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, mở rộng cơ sở tính thuế được coi l già ải pháp hữu hiệu hơn cả so với tăng thuế suất vì tăng thuế suất thường kéo theo méo mó ghê gớm trong nền kinh tế, gây ra sự phân biệt đối xử về thuế giữa các đối tượng. Việc mở rộng cơ sở tính thuế góp phần nâng cao tính công bằng vì nó buộc những nguồn thu nhập trước đây được miễn trừ (thường l cà ủa người khá giả) nay phải trả thuế. Bằng cách giảm dần quy định về miễn giảm, ưu đãi thuế, mở rộng cơ sở tính thuế còn giúp đơn giản hoá công tác quản lý thuế.

ở các nước, khấu trừ theo từng loại thu nhập v khà ấu trừ cơ bản (cá nhân, điều kiện gia đình, vợ, chồng, con, người phụ thuộc ) … được quy định cụ thể tuỳ thuộc v o à điều kiện mỗi nước để đảm bảo khả năng nộp thuế của đối tợng nộp thuế v sà ự công bằng của luật thuế. Điểm khác biệt v l hạn chế là à ớn nhất của Pháp lệnh so với pháp luật thuế thu nhập cá nhân trên thế giới l chà ưa quy định các khoản khấu trừ một cách hợp lý, có hệ thống trên cơ sở ý nghĩa kinh tế xã hội theo thông lệ quốc tế của Luật thuế thu nhập cá nhân hiện đại.

Do không tính đến điều kiện hôn nhân, gia đình gánh n… ặng thuế đối với mỗi cá nhân trong các ho n cà ảnh khác nhau phải chịu chung một mức thu nhập chịu thuế như nhau. Điều n y à ảnh hưởng đến tình trạng bất công bằng trong phân phối thu nhập cũng như trong lựa chọn tình trạng hôn nhân, quan hệ gia đình và gây nên sự phản ứng của người nộp thuế. Cá nhân dù ở bất kỳ ng nhà nghề n o cà ũng bức xúc, thấy bất hợp lý nhưng phải chấp h nh. Ngay cà ả khi có tính đến đặc thù nghề nghiệp (khoản 1 - Điều 10 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đã sửa đổi, bổ sung: đối với ca sỹ, nghệ sỹ xiếc, múa, cầu thủ bóng đá, vận động viên chuyên nghiệp đợc trừ 25% khi xác định thu nhập chịu thuế), quy định này vẫn tạo ra sự bất bình đẳng giữa các cá nhân khác có cùng tính chất nghề nghiệp như người mẫu, công nhân dầu khí V… ấn đề n yà được trình b y kà ỹ khi b n và ề quy định khấu trừ 25% thu nhập cho nghệ sĩ, vận

động viên - có phải l àưu đãi hay không và đảm bảo công bằng đến mức độ n oà ở phần sau.

2.2.4 Biểu thuế v thuà ế suất

Đánh giá một luật thuế l hà ợp lý, hợp lòng dân, người ta h m ý chà ấp nhận thuế suất được quy định trong đó, mức đóng góp không vượt quá khả năng thu thuế, không l m hao mòn nguà ồn dẫn xuất của thuế. Khi ấn định thuế suất, hai nguyên tắc đặt ra cần lưu ý l : và ề phương diện người gánh chịu thuế, thuế suất phải hợp lý, người chịu thuế bớt cảm thấy gánh nặng của thuế; đối với nhà nước, thuế suất đem lại năng suất tối đa, không cản trở sự kích thích phát triển kinh tế xã hội. Bản chất của hai nguyên tắc n y l mà à ức thuế suất đưa ra phải kích thích sản xuất phát triển, phù hợp với khả năng đóng thuế của người chịu thuế, thuế phải nuôi thuế.

Nâng cao thuế suất chưa chắc đem lại nguồn thu tối đa cho ngân sách nhà nước, trái lại giảm thuế suất chưa chắc đã gây thất thu cho ngân sách. Thuế suất cao hay thấp, tăng hay giảm tuỳ thuộc v o thà ực trạng kinh tế của quốc gia trong từng giai đoạn phát triển.

Tại nhiều nước trên thế giới, Luật thuế thu nhập cá nhân quy định nhiều mức thuế suất khác nhau nhằm đạt được mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội. Số lượng thuế suất ở Singapore 9bậc, Malaysia 9bậc, Philippin 7bậc, Indonesia 5bậc Tuy nhiên s… ử dụng biểu thuế với thuế suất phức tạp như một cụng cụ điều ho thu nhà ập không phải lúc n o cà ũng được thực hiện th nh công à ở mọi nơi mọi lúc. Biện pháp n y à đòi hỏi nh nà ước phải có đủ khả năng kiểm soát có hiệu quả nguồn thu của các đối tượng khác nhau, bởi khi chính phủ không thu đủ thuế, việc đảm bảo công bằng thông qua hệ thống thuế sẽ không thể thực hiện được.

Ở Việt Nam, câu hỏi đặt ra l mà ức thuế suất quy định trong Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hợp lý hay chưa, việc quy định hai biểu thuế phân biệt giữa công dân Việt Nam ở trong nớc và cá nhân khác định c tại Việt Nam với ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao

động, công tác ở nớc ngoài có đảm bảo công bằng, hiệu quả như yêu cầu của Pháp lệnh thuế n y hay không? à

2.2.4.1 S phân bit gia công dân Việt Nam ở trong nớc và cá nhân khác định c tại Việt Nam với ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nớc ngoài trong cấu trúc bậc thuế

Một nguyên tắc quan trọng khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới là không phân biệt đối xử. Đối chiếu với nguyên tắc n y, hà ầu hết các luật thuế của Việt Nam mới được sửa đổi như thuế xuất - nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng về cơ bản đã thống nhất, không còn phân biệt đối xử giữa trong v ngo i nà à ước. Đến nay chỉ còn pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao l khác bià ệt.

Bảng 3: Biểu thuế đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định c tại Việt Nam

Đơn vị tính: đồng

Bậc TN bình quân tháng/ngời Thuế suất (%)

1 Đến 5.000.000 0

2 Trên5.000.000 đến 15.000.000 10 3 Trên 15.000.000 đến 25.000.000 20 4 Trên 25.000.000 đến 40.000.000 30

5 Trên 40.000.000 40

Bảng 4: Biểu thuế đối với ng ời n ớc ngoài c trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở n ớc ngoài

Đơn vị tính: đồng

Bậc TN bình quân tháng/ngời Thuế suất (%)

1 Đến 8.000.000 0

2 Trên 8.000.000 đến 20.000.000 10 3 Trên 20.000.000 đến 50.000.000 20 4 Trên 50.000.000 đến 80.000.000 30

5 Trên 80.000.000 40

Việc quy định khác biệt trong pháp luật thuế đối với người nước ngo i cà trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nớc ngoài l cà ần thiết để thu hút quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, thu hút đầu

tư nước ngo i; à đồng thời tính đến những khác biệt trong quá trình tiêu dùng, mức độ bao cấp trước đây về đào tạo, giáo dục của người Việt Nam cũng như chính sách giá cả. Những quy định n y à đảm bảo tính công bằng ở một khía cạnh nhất định.

Xét một ví dụ về tác động tiêu cực do quy định hai biểu thuế phân biệt trong trường hợp doanh nghiệp muốn thuê lao động Việt Nam v lao à động nước ngo i và ới mức lương 20.000.000 đồng/ tháng.

Nếu thuê lao động Việt Nam, doanh nghiệp nộp cho nh nà ước: 20.000.000 x 20% - 2.000.000 = 2.000.000 đồng Nếu thuê lao động nước ngo i, doanh nghià ệp chỉ nộp:

20.000.000 x 10% - 800.000 = 1.200.000 đồng

Quy định nh vậy không khuyến khích doanh nghiệp thuê lao động Việt Nam, l m mà ất đi lợi thế lao động rẻ của nước ta, mất cơ hội để lao động trong nước tiếp cận với công nghệ tiên tiến. Điều đó không chỉ tạo ra bất bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế và môi trường kinh doanh, sâu xa hơn quy định này còn tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất nước trong tương lai trung v d i hà à ạn, đặc biệt trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trong điều kiện thu nhập thực tế của một bộ phận dân cư trong xã hội ng y c ng à à được nâng cao.

Quy định n y không phù hà ợp với chuẩn mực quốc tế vì hầu hết các nước đã áp dụng chung một biểu thuế cho người nước ngo i v ngà à ười trong nước. Công bằng ngang giữa hai đối tượng n y à được đảm bảo bởi quy định khác nhau trong chiết trừ gia cảnh ở mỗi đối tượng. Luật thuế thu nhập cá nhân Trung Quốc áp dụng một biểu thuế chung giữa ngời trong nớc và ngời nớc ngoài, nhng mức chiết giảm gia cảnh khác nhau. Mức không chịu thuế của ngời Trung Quốc là 8.000 NDT, ngời nớc ngoài là 4.000 NDT (khoản 4 - Điều 6)[15]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4.2 Thuế sut

Xem xét bảng 5 thuế suất một số loại thuế chính của các nước, bảng 6 thuế suất thuế thu nhập cá nhân của một số nớc trong khu vực Đông Nam á, ta nhận thấy mặc dù Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung theo hớng mở rộng khoảng cách

giữa các bậc thuế v bỏ mà ức thuế suất luỹ tiến cao nhất nhưng việc xây dựng cấu trúc bậc thuế v thuà ế suất vẫn chỉ mang tính chất xử lý tình thế nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt của thực tiễn.

Bảng 5: Thuế suất một số loại thuế chính của các n ớc (%) [16]

Nớc/vùng lãnh thổ Thuế TNDN Thuế TNCN Thuế GTGT

Achentina 35 6 - 35 21 Nga 24 13 20 Trung Quốc 33 5 - 45 17 Thái Lan 30 5 - 37 7 Nhật Bản 30 10 - 37 5 Anh 30 0 - 40 17,5 Mỹ 35 0 - 35 - Việt Nam 28 0 - 40 5 - 10

Bảng 6: Thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở khu vực Đông Nam á (%)[17]

Tên nớc Thuế suất (%)

Việt Nam 0 - 40

Indonesia 5 - 35 Singapore 3 - 26 Malaisia 1 - 29 Philippin 2 - 15

Mức thuế suất luỹ tiến hiện h nh ở Việt Nam theo quy à định của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao không chỉ rất cao so với thế giới và trong khu vực m so và ới các loại hình thu nhập chịu thuế khác, mức thuế n yà cao v tà ương đối khác biệt. Ví dụ: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%, thuế suất thuế chuyển quyền sử dụng đất 2% (đối với đất nông nghiệp), 4% (đối với đất phi nông nghiệp) tính trên giá đất.

Về logic, một nước có trình độ phát triển thấp thì c ng nên áp dà ụng một biểu thuế đơn giản. Một biểu thuế đơn giản sẽ giúp giảm chi phí liên quan đến tính thuế, kê khai thuế cũng như kiểm soát v truy thu thuà ế. Điều n y giúp tà ăng hiệu quả công tác thu thuế, tạo điều kiện cho chính phủ tăng thu ngân sách trong

khi vẫn có thể giảm thuế suất để kích thích sản xuất phát triển. Vấn đề đặt ra là nên áp dụng việc đơn giản hoá biểu thuế đến mức n o à ở nước ta.

2.2.5 Cơ chế quản lý thu

Về nguyên tắc, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đợc tổ chức thu tại nguồn (khấu trừ tại nguồn), nghĩa là tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có trách nhiệm khấu trừ số tiền thuế phải nộp của đối tợng nộp thuế để nộp vào ngân sách nhà nớc trớc khi chi trả thu nhập cho đối tợng thụ hởng. Đối với thu nhập thờng xuyên thực hiện kê khai và tạm nộp hàng tháng theo thu nhập thực tế, cuối năm hay hết thời hạn hợp đồng phải tổng hợp mọi khoản thu nhập chịu thuế, thực hiện thanh quyết toán với cơ quan thuế chậm nhất không quá ngày 28/ 02 năm sau hay sau 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng. Ngời nớc ngoài thuộc đối tợng chịu thuế thu nhập trớc khi rời khỏi Việt Nam phải xuất trình biên lai nộp thuế thu nhập. Đối với khoản thu nhập không thờng xuyên nộp theo từng lần phát sinh thu nhập.

Thực tế cho thấy việc quản lý thu nộp mới chỉ thực hiện đối với thu nhập thường xuyên có nguồn gốc phát sinh từ chi trả tại cơ quan, doanh nghiệp, văn phòng đại diện thông qua uỷ nhiệm thu và thu nhập không thường xuyên từ trúng thưởng xổ số.

Tính hiệu quả của phương pháp n y thà ể hiện ở chỗ khấu trừ tại nguồn dễ thực hiện, người chi trả thu nhập có nghĩa vụ thực hiện khấu trừ nên khắc phục tình trạng trốn thuế, nhất l trong à điều kiện mức độ hiểu biết, tuân thủ pháp luật của đa số người dân về nghĩa vụ nộp thuế chưa cao, nước ta chưa có đủ điều kiện thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp nh cơ sở dữ liệu của ng nh thuà ế về đối tượng nộp thuế còn sơ s i, chà ưa có thông tin có hệ thống, đầy đủ về đối tượng nộp thuế…

Tuy nhiên, trong xu hướng cải cách, hiện đại hoá ng nh thuà ế, l th nhà à viên của SGTAR - Hiệp hội nghiên cứu v quà ản lý thuế châu Á, yêu cầu về cơ chế quản lý thu theo hướng tự khai, tự nộp l mà ột tất yếu khách quan. Khi trình độ công nghệ thông tin trong quản lý thuế được ứng dụng tối đa cùng với việc

mở rộng hệ thống thanh toán qua ngân h ng, thà ẻ tín dụng, cơ chế tự khai, tự nộp có thể áp dụng từng bước v dà ần tiến đến áp dụng đại tr trong cà ả hệ thống thuế. Điều đó góp phần đảm bảo tính hiệu quả, ổn định cũng như tăng thu cho ngân sách nh nà ước.

B n và ề cơ chế quản lý thu, hai vấn đề cũng cần được quan tâm l hià ện tượng trốn thuế của đối tượng nộp thuế v sà ự cưỡng chế thuế của cơ quan thuế.

Thứ nhất, về hiện tượng trốn thuế. Trốn thuế không phải l và ấn đề mới mẻ từ nhiều thế kỷ trước Platon đã nói: “Khi có thu nhập, một người chính trực sẽ trả thuế nhiều hơn v ngà ười không chính trực sẽ trả thuế ít hơn.”

Thời gian vừa qua, việc gian lận thuế, trốn thuế diễn ra khá nhiều, mang tính lan truyền theo cấp số nhân do hiệu ứng tâm lý của đối tượng nộp thuế đầy đủ bị kích thích bởi việc trốn lậu, gian lận thuế trót lọt của đối tượng gian lận. Nguồn thu thuế sẽ được tăng cường hơn nếu nh nà ước kiểm soát được đối tượng thuộc diện nộp thuế nhưng lại chưa kê khai thuế. Phổ biến ở dạng n y là à các đối tượng thuộc diện chịu thuế thu nhập nhưng không kê khai (vì nh nà ước chưa kiểm soát được tổng nguồn thu nhập ), đặc biệt l các cá nhân có nhià ều khoản thu nhập hoặc cá nhân h nh nghà ề chuyên nghiệp tự do.

Thứ hai, về cưỡng chế thuế của cơ quan thuế. Chơng 3 của Pháp lệnh về kê khai, nộp thuế quy định quyền v nghà ĩa vụ của cơ quan thuế, người nộp thuế v các tà ổ chức, cá nhân có liên quan nhng trên thực tế còn phát sinh nhiều vấn đề vượt khỏi tầm kiểm soát của cơ quan thuế.

Ng nh thuà ế chưa có chức năng khởi tố, điều tra các vụ vi phạm pháp luật về thuế. Tại khoản 2 - Điều 22 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao quy định: “Cục trởng, chi cục trởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định của… pháp luật đối với trờng hợp vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, vì vậy chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp v tính chuyên nghià ệp của hệ thống thuế trong việc điều tra, khởi tố các h nh vi, thà ủ đoạn gian lận về tiền thuế, chiếm đoạt tiền ho n thuà ế. Các công việc trên đều phải chuyển qua cơ quan Công an, Viện kiểm sát thực hiện nên kết quả bị hạn chế do năng lực các cơ quan n y cóà

hạn, diện bao quát quá lớn, thiếu tính chuyên nghiệp nên không thể điều tra nhanh, nhiều v có chà ất lượng cao.

Mặt khác quyền định đoạt của cơ quan thuế đối với tài sản của đối tợng nộp thuế khi có hành vi vi phạm pháp luật thuế mới chỉ dừng lại ở quyền trích tiền của tổ chức, cá nhân có tại kho bạc, tổ chức tín dụng hoặc kê biên tài sản

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 28)