Cơ chế quản lý thu

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 33 - 35)

Về nguyên tắc, pháp luật thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đợc tổ chức thu tại nguồn (khấu trừ tại nguồn), nghĩa là tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có trách nhiệm khấu trừ số tiền thuế phải nộp của đối tợng nộp thuế để nộp vào ngân sách nhà nớc trớc khi chi trả thu nhập cho đối tợng thụ hởng. Đối với thu nhập thờng xuyên thực hiện kê khai và tạm nộp hàng tháng theo thu nhập thực tế, cuối năm hay hết thời hạn hợp đồng phải tổng hợp mọi khoản thu nhập chịu thuế, thực hiện thanh quyết toán với cơ quan thuế chậm nhất không quá ngày 28/ 02 năm sau hay sau 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng. Ngời nớc ngoài thuộc đối tợng chịu thuế thu nhập trớc khi rời khỏi Việt Nam phải xuất trình biên lai nộp thuế thu nhập. Đối với khoản thu nhập không thờng xuyên nộp theo từng lần phát sinh thu nhập.

Thực tế cho thấy việc quản lý thu nộp mới chỉ thực hiện đối với thu nhập thường xuyên có nguồn gốc phát sinh từ chi trả tại cơ quan, doanh nghiệp, văn phòng đại diện thông qua uỷ nhiệm thu và thu nhập không thường xuyên từ trúng thưởng xổ số.

Tính hiệu quả của phương pháp n y thà ể hiện ở chỗ khấu trừ tại nguồn dễ thực hiện, người chi trả thu nhập có nghĩa vụ thực hiện khấu trừ nên khắc phục tình trạng trốn thuế, nhất l trong à điều kiện mức độ hiểu biết, tuân thủ pháp luật của đa số người dân về nghĩa vụ nộp thuế chưa cao, nước ta chưa có đủ điều kiện thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp nh cơ sở dữ liệu của ng nh thuà ế về đối tượng nộp thuế còn sơ s i, chà ưa có thông tin có hệ thống, đầy đủ về đối tượng nộp thuế…

Tuy nhiên, trong xu hướng cải cách, hiện đại hoá ng nh thuà ế, l th nhà à viên của SGTAR - Hiệp hội nghiên cứu v quà ản lý thuế châu Á, yêu cầu về cơ chế quản lý thu theo hướng tự khai, tự nộp l mà ột tất yếu khách quan. Khi trình độ công nghệ thông tin trong quản lý thuế được ứng dụng tối đa cùng với việc

mở rộng hệ thống thanh toán qua ngân h ng, thà ẻ tín dụng, cơ chế tự khai, tự nộp có thể áp dụng từng bước v dà ần tiến đến áp dụng đại tr trong cà ả hệ thống thuế. Điều đó góp phần đảm bảo tính hiệu quả, ổn định cũng như tăng thu cho ngân sách nh nà ước.

B n và ề cơ chế quản lý thu, hai vấn đề cũng cần được quan tâm l hià ện tượng trốn thuế của đối tượng nộp thuế v sà ự cưỡng chế thuế của cơ quan thuế.

Thứ nhất, về hiện tượng trốn thuế. Trốn thuế không phải l và ấn đề mới mẻ từ nhiều thế kỷ trước Platon đã nói: “Khi có thu nhập, một người chính trực sẽ trả thuế nhiều hơn v ngà ười không chính trực sẽ trả thuế ít hơn.”

Thời gian vừa qua, việc gian lận thuế, trốn thuế diễn ra khá nhiều, mang tính lan truyền theo cấp số nhân do hiệu ứng tâm lý của đối tượng nộp thuế đầy đủ bị kích thích bởi việc trốn lậu, gian lận thuế trót lọt của đối tượng gian lận. Nguồn thu thuế sẽ được tăng cường hơn nếu nh nà ước kiểm soát được đối tượng thuộc diện nộp thuế nhưng lại chưa kê khai thuế. Phổ biến ở dạng n y là à các đối tượng thuộc diện chịu thuế thu nhập nhưng không kê khai (vì nh nà ước chưa kiểm soát được tổng nguồn thu nhập ), đặc biệt l các cá nhân có nhià ều khoản thu nhập hoặc cá nhân h nh nghà ề chuyên nghiệp tự do.

Thứ hai, về cưỡng chế thuế của cơ quan thuế. Chơng 3 của Pháp lệnh về kê khai, nộp thuế quy định quyền v nghà ĩa vụ của cơ quan thuế, người nộp thuế v các tà ổ chức, cá nhân có liên quan nhng trên thực tế còn phát sinh nhiều vấn đề vượt khỏi tầm kiểm soát của cơ quan thuế.

Ng nh thuà ế chưa có chức năng khởi tố, điều tra các vụ vi phạm pháp luật về thuế. Tại khoản 2 - Điều 22 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao quy định: “Cục trởng, chi cục trởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo quy định của… pháp luật đối với trờng hợp vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự”, vì vậy chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp v tính chuyên nghià ệp của hệ thống thuế trong việc điều tra, khởi tố các h nh vi, thà ủ đoạn gian lận về tiền thuế, chiếm đoạt tiền ho n thuà ế. Các công việc trên đều phải chuyển qua cơ quan Công an, Viện kiểm sát thực hiện nên kết quả bị hạn chế do năng lực các cơ quan n y cóà

hạn, diện bao quát quá lớn, thiếu tính chuyên nghiệp nên không thể điều tra nhanh, nhiều v có chà ất lượng cao.

Mặt khác quyền định đoạt của cơ quan thuế đối với tài sản của đối tợng nộp thuế khi có hành vi vi phạm pháp luật thuế mới chỉ dừng lại ở quyền trích tiền của tổ chức, cá nhân có tại kho bạc, tổ chức tín dụng hoặc kê biên tài sản (khoản 4 - Điều 21 - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao). Quy định này không có tính khả thi trong trờng hợp đối tợng nộp thuế không có tài khoản tại kho bạc, tổ chức tín dụng hoặc cần phải áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và không rõ ràng vì theo quy định, cơ quan thuế chỉ có thể kê biên tài sản để đảm bảo tiền thuế, tiền phạt còn thiếu.

Một phần của tài liệu Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam (Trang 33 - 35)